Giải bài ôn tập chương IV đại số 9 tập 2.
Bài tập ở chương này giúp các bạn ôn lại kiến thức về hàm số y = ax2 và rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
a) Qua điểm B(0 ; 4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số y = 14x2 tại hai điểm M và M'. Tìm hoành độ của M và M'
b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = -14x2 điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M'. Đường thẳng NN' có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N va N' bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ.
- Tính toán theo công thức
Bài giải:
Vẽ đồ thị hàm số: y = 14x2 và y = -14x2
- Tập xác định: R
- Bảng giá trị:
- Đồ thị hàm số y = 14x2 và y = -14x2 là những Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O và nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số y = 14x2 nằm trên trục Ox. Đồ thị hàm số y = -14x2 nằm dưới trục Ox.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 4 và đồ thị hàm số y = 14x2 là:
14x2 = 4 <=> x2 = 16 <=> x = ±4
Vậy đường thẳng y = 4 cắt đồ thị hàm số y = 14x2 tại điểm M có hoành độ x = 4 và điểm M' có hoành độ x = -4.
b) Ta có điểm N có cùng hoành độ với M, tức xN = 4 và điểm N' có cùng hoành độ với M', tức xN′ = -4. Điều đó chứng tỏ hai điểm N và N' đều cách trục Ox một khoảng bằng 4 đơn vị. Do đó đường thẳng NN' song song với trục Ox.
# Tìm tung độ của điểm N và N':
- Nhìn hình vẽ bên dưới, có thể ước lượng tọa độ của hai điểm: N(4 ; -4) và điểm N'(-4 ; -4). Từ đó suy ra tung độ của hai điểm N và N' là -4.
a) Giải phương trình
b) Vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ
c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
Bài giải:
a) Giải phương trình x2 - x - 2 = 0
Ta có Δ = (−1)2 - 4.1.(-2) = 1 + 8 = 9 > 0
√Δ = √9 = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −(−1)+32 = 2, x2 = −(−1)−32 = -1
b) Vẽ đồ thị:
# Hàm số y = x2
- Tập xác định D = R
- Bảng giá trị:
- Đồ thị hàm số được vẽ như sau:
- Đồ thị hàm số y = x2 là Parabol (P) đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng
# Hàm số y = x + 2
- Cho x = 0, y = 2, ta được điểm A(0 ; 2)
- Cho y = 0, x = -2, ta được điểm B(-2 ; 0)
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(0 ; 2) và B(-2 ; 0)
c) Nhìn vào đồ thị ta thấy đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm M(-1 ; 1) và N(2 ; 4). Nghĩa là đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x = -1 và x = 2. Hai giá trị này cũng chính là nghiệm của phương trình x2 - x - 2 = 0
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 c) x4 + 5x2 + 1 = 0
Bài giải:
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 (1)
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó (1) <=> 3t2 - 12t + 9 = 0 (*)
Phương trình (*) có a + b + c = 3 -12 + 9 = 0. Nên có nghiệm t1 = 1 và t2 = 3
Cả hai nghiệm điều thỏa mãn điều kiện.
- Khi t = 1 <=> x2 = 1 <=> x = ± 1
- Khi t = 3 <=> x2 = 3 <=> x = ±√3
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm x1 = - 1, x2 = 1, x3 = - √3, x4 = √3 (*)
b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 (2)
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó (2) <=> 2t2 + 3t - 2 = 0
Δ = 32 - 4.2.(-2) = 9 + 16 = 25 > 0
√Δ = √25 = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm t1 = −3+54 = 12, t2 = −3−54 = -2
Nghiệm t2 không thỏa mãn điều kiện
Với t = 12 <=> x2 = 12 <=> x = ±√12 = ±√22
Vậy phương trình (2) có hai nghiệm x1 = -√22, x2 = √22
c) x4 + 5x2 + 1 = 0 (3)
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó (3) <=> t2 + 5t + 1 = 0
Δ = 52 - 4.1.1 = 25 - 4 = 21 > 0
√Δ = √21
Vậy phương trình có hai nghiệm t1 = −5+√212, t2 = −5−√212
Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện của t.
Vậy phương trình (3) vô nghiệm
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 b) x25 - 2x3 = x+56
c) xx−2 = 10−2xx2−2x d) x+0,53x+1 = 7x+29x2−1
e) 2√3x2 + x + 1 = √3(x + 1) f) x2 + 2√2x + 4 = 3(x + √2)
Bài giải:
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 <=> 5x2 - 3x + 1 - 2x - 11 = 0 <=> 5x2 - 5x - 10 = 0 <=> x2 - x - 2 = 0
Phương trình có a - b + c = 1 - (-1) + (-2) = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = -1 và x2 = 2
b) x25 - 2x3 = x+56 <=> 6x2 - 20x = 5x + 25 <=> 6x2 - 20x - 5x - 25 = 0 <=> 6x2 - 25x - 25 = 0
Δ = (−25)2 - 4.6.(-25) = 625 + 600 = 1225 > 0
√Δ = √1225 = 35
MTC: 9x2 - 1 = (3x + 1)(3x - 1)
Ta có: (4) <=> (x + 0,5)(3x - 1) = 7x + 2
<=> 3x2 - x + 1,5x - 0,5 - 7x - 2 = 0 <=> 3x2 - 6,5x - 2,5 = 0 <=> 6x2 - 13x - 5 = 0
a) 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0 b) 5x3 - x2 - 5x + 1 = 0
Bài giải:
a) 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0 (1)
<=> x(1,2x2 - x - 0,2) = 0 <=> [x=01,2x2−x−0,2=0(∗)
Phương trình (*) có a + b + c = 1,2 - 1 - 0,2 = 0 nên có hai nghiệm x2 = 1, x3 = −0,21,2 = -16
Vậy phương trình (1) có ba nghiệm x1 = 0, x2 = 1, x3 = -16
b) 5x3 - x2 - 5x + 1 = 0 (2)
<=> x2(5x - 1) - (5x - 1) = 0 <=> (5x - 1)(x2 - 1) = 0
<=> [5x−1=0x2−1=0 <=> [x=15(x−1)(x+1)=0 <=> [x=15x=±1
Vậy phương trình (2) có 3 nghiệm x1 = 15, x2 = -1, x3 = 1
a) 2(x2−2x)2 + 3(x2 - 2x) + 1 = 0 b) (x+1x)2 - 4(x + 1x) + 3 = 0
Bài giải:
a) 2(x2−2x)2 + 3(x2 - 2x) + 1 = 0 (1)
Đặt t = x2 - 2x
Lúc đó (1) <=> 2t2 + 3t + 1 = 0 (*)
Phương trình (*) có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0 nên có hai nghiệm t1 = -1, t2 = -12
- Với t = -1, ta có x2 - 2x = -1 <=> x2 - 2x + 1 = 0, phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 1
- Với t = -12, ta có x2 - 2x = -12 <=> 2x2 - 4x + 1 = 0
Δ′ = (−2)2 - 2 = 2 > 0
√Δ′ = √2
Phương trình có hai nghiệm x3 = −(−2)+√22 = 2+√22, x4 = −(−2)−√22 = 2−√22
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm x1 = x2 = 1, x3 = 2+√22, x4 = 2−√22.
b) (x+1x)2 - 4(x + 1x) + 3 = 0 (2)
Điều kiện x ≠ 0
Đặt t = x + 1x
Lúc đó (2) <=> t2 - 4t + 3 = 0 (*)
Phương trình (*) có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0 nên có hai nghiệm t1 = 1, t2 = 3
- Với t = 1, ta có x + 1x = 1 <=> x2 - x + 1 = 0
Δ′ = (−1)2 - 4.1.1 = -3 < 0 nên phương trình vô nghiệm
- Với t = 3, ta có x + 1x = 3 <=> x2 - 3x + 1 = 0
Δ′ = (−3)2 - 4.1.1 = 9 - 4 = 5 > 0
√Δ = √5
Phương trình có hai nghiệm x1 = −(−3)+√52 = 3+√52, x2 = −(−3)−√52 = 3−√52
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Giải bài tập 54 sgk trang 63 đại số 9 tập 2.
Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 14x2 và y = -14x2 trên cùng một hệ trục tọa độ.a) Qua điểm B(0 ; 4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số y = 14x2 tại hai điểm M và M'. Tìm hoành độ của M và M'
b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = -14x2 điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N' có cùng hoành độ với M'. Đường thẳng NN' có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N va N' bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ.
- Tính toán theo công thức
Bài giải:
Vẽ đồ thị hàm số: y = 14x2 và y = -14x2
- Tập xác định: R
- Bảng giá trị:
x
|
-2
|
-1
|
0
|
1
|
2
|
y = 14x2
|
1
|
14
|
0
|
14
|
1
|
y = -14x2
|
-1
|
-14
|
0
|
-14
|
-1
|
- Đồ thị hàm số y = 14x2 và y = -14x2 là những Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O và nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số y = 14x2 nằm trên trục Ox. Đồ thị hàm số y = -14x2 nằm dưới trục Ox.
Các bạn có thể tự vẽ đồ thị hai hàm số trên tại đâya) Đường thẳng đi qua điểm B(0 ; 4) song song với trục Ox có phương trình là y = 4.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 4 và đồ thị hàm số y = 14x2 là:
14x2 = 4 <=> x2 = 16 <=> x = ±4
Vậy đường thẳng y = 4 cắt đồ thị hàm số y = 14x2 tại điểm M có hoành độ x = 4 và điểm M' có hoành độ x = -4.
b) Ta có điểm N có cùng hoành độ với M, tức xN = 4 và điểm N' có cùng hoành độ với M', tức xN′ = -4. Điều đó chứng tỏ hai điểm N và N' đều cách trục Ox một khoảng bằng 4 đơn vị. Do đó đường thẳng NN' song song với trục Ox.
# Tìm tung độ của điểm N và N':
- Nhìn hình vẽ bên dưới, có thể ước lượng tọa độ của hai điểm: N(4 ; -4) và điểm N'(-4 ; -4). Từ đó suy ra tung độ của hai điểm N và N' là -4.
- Tính toán theo công thức:
Ta có điểm M có tọa độ M(4 ; 4), mà điểm N đối xứng với điểm M qua trục Ox nên điểm N sẽ có tọa độ N(4 ; -4)
Ta có điểm M' có tọa độ M'(-4 ; 4), mà điểm N' đối xứng với M' qua trục Ox nên điểm N' có tọa độ N'(-4 ; -4)
Vậy điểm N và N' đều có tung độ là -4.
Giải bài tập 55 sgk trang 63 đại số 9 tập 2.
Cho phương trình: x2 - x - 2 = 0a) Giải phương trình
b) Vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục tọa độ
c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
Bài giải:
a) Giải phương trình x2 - x - 2 = 0
Ta có Δ = (−1)2 - 4.1.(-2) = 1 + 8 = 9 > 0
√Δ = √9 = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −(−1)+32 = 2, x2 = −(−1)−32 = -1
b) Vẽ đồ thị:
# Hàm số y = x2
- Tập xác định D = R
- Bảng giá trị:
x
|
-2
|
-1
|
0
|
1
|
2
|
y = x2
|
4
|
1
|
0
|
1
|
4
|
- Đồ thị hàm số y = x2 là Parabol (P) đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng
# Hàm số y = x + 2
- Cho x = 0, y = 2, ta được điểm A(0 ; 2)
- Cho y = 0, x = -2, ta được điểm B(-2 ; 0)
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(0 ; 2) và B(-2 ; 0)
c) Nhìn vào đồ thị ta thấy đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm M(-1 ; 1) và N(2 ; 4). Nghĩa là đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là x = -1 và x = 2. Hai giá trị này cũng chính là nghiệm của phương trình x2 - x - 2 = 0
Giải bài tập 56 sgk trang 63 đại số 9 tập 2.
Giải các phương trình:a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 c) x4 + 5x2 + 1 = 0
Bài giải:
a) 3x4 - 12x2 + 9 = 0 (1)
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó (1) <=> 3t2 - 12t + 9 = 0 (*)
Phương trình (*) có a + b + c = 3 -12 + 9 = 0. Nên có nghiệm t1 = 1 và t2 = 3
Cả hai nghiệm điều thỏa mãn điều kiện.
- Khi t = 1 <=> x2 = 1 <=> x = ± 1
- Khi t = 3 <=> x2 = 3 <=> x = ±√3
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm x1 = - 1, x2 = 1, x3 = - √3, x4 = √3 (*)
b) 2x4 + 3x2 - 2 = 0 (2)
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó (2) <=> 2t2 + 3t - 2 = 0
Δ = 32 - 4.2.(-2) = 9 + 16 = 25 > 0
√Δ = √25 = 5
Vậy phương trình có hai nghiệm t1 = −3+54 = 12, t2 = −3−54 = -2
Nghiệm t2 không thỏa mãn điều kiện
Với t = 12 <=> x2 = 12 <=> x = ±√12 = ±√22
Vậy phương trình (2) có hai nghiệm x1 = -√22, x2 = √22
c) x4 + 5x2 + 1 = 0 (3)
Đặt t = x2, điều kiện t ≥ 0
Khi đó (3) <=> t2 + 5t + 1 = 0
Δ = 52 - 4.1.1 = 25 - 4 = 21 > 0
√Δ = √21
Vậy phương trình có hai nghiệm t1 = −5+√212, t2 = −5−√212
Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện của t.
Vậy phương trình (3) vô nghiệm
Giải bài tập 57 sgk trang 63 đại số 9 tập 2.
Giải các phương trình:a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 b) x25 - 2x3 = x+56
c) xx−2 = 10−2xx2−2x d) x+0,53x+1 = 7x+29x2−1
e) 2√3x2 + x + 1 = √3(x + 1) f) x2 + 2√2x + 4 = 3(x + √2)
Bài giải:
a) 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 <=> 5x2 - 3x + 1 - 2x - 11 = 0 <=> 5x2 - 5x - 10 = 0 <=> x2 - x - 2 = 0
Phương trình có a - b + c = 1 - (-1) + (-2) = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = -1 và x2 = 2
b) x25 - 2x3 = x+56 <=> 6x2 - 20x = 5x + 25 <=> 6x2 - 20x - 5x - 25 = 0 <=> 6x2 - 25x - 25 = 0
Δ = (−25)2 - 4.6.(-25) = 625 + 600 = 1225 > 0
√Δ = √1225 = 35
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −(−25)+352.6 = 5, x2 = −(−25)−352.6 = -56
c) xx−2 = 10−2xx2−2x (3)
Điều kiện: {x−2≠0x2−2x≠0 <=> {x−2≠0x(x−2)≠0 <=> {x≠2x≠0
MTC: x2 - 2x = x(x - 2)
Khi đó (3) <=> x2 = 10 - 2x <=> x2 + 2x - 10 = 0
Δ′ = 12 - 1.(-10) = 1 + 10 = 11 > 0
√Δ′ = √11
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −1+√111 = -1 + √11, x2 = −1−352.6 = -56
d) x+0,53x+1 = 7x+29x2−1 (4)
Điều kiện: {3x+1≠09x2−1≠0 <=> {3x+1≠0(3x+1)(3x−1)≠0 <=> {x≠−13x≠13d) x+0,53x+1 = 7x+29x2−1 (4)
MTC: 9x2 - 1 = (3x + 1)(3x - 1)
Ta có: (4) <=> (x + 0,5)(3x - 1) = 7x + 2
<=> 3x2 - x + 1,5x - 0,5 - 7x - 2 = 0 <=> 3x2 - 6,5x - 2,5 = 0 <=> 6x2 - 13x - 5 = 0
Δ′ = (−13)2 - 4.6.(-5) = 169 + 120 = 289 > 0
√Δ′ = √289 = 17
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −(−13)+172.6 = 52, x2 = −(−13)−172.6 = -13
Nghiệm x2 không thỏa mãn điều kiện nên loại
Vậy phương trình có nghiệm x = 52
e) 2√3x2 + x + 1 = √3(x + 1)
<=> 2√3x2 + x + 1 - √3x - √3 = 0 <=> 2√3x2 - (√3 - 1)x + 1 - √3 = 0 <=>
Δ = (√3−1)2 - 4.2.√3.(1 - √3) = 3 - 2.√3 + 1 - 8√3 + 24 = 25 - 2.5.√3 + 3 = 5−√3)2 > 0
√Δ = √5−√3)2 = 5 - √3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = √3−1+5−√32.2.√3 = √33, x2 = √3−1−5+√32.2.√3 = 1−√32
f) x2 + 2√2x + 4 = 3(x + √2)
<=> x2 + 2√2x + 4 - 3x - 3√2 = 0 <=> x2 + (2√2 - 3)x + 4 - 3√2 = 0
Δ = (2√2−3)2 - 4.1.(4 - 3√2) = 8 - 12√2 + 9 - 16 + 12√2 = 1 > 0
√Δ = 1
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −2√2+3+12 = 2(2−√2)2 = 2 - √2, x2 = −2√2+3−12 = 2(1−√2)2 = 1 - √2
Nghiệm x2 không thỏa mãn điều kiện nên loại
Vậy phương trình có nghiệm x = 52
e) 2√3x2 + x + 1 = √3(x + 1)
<=> 2√3x2 + x + 1 - √3x - √3 = 0 <=> 2√3x2 - (√3 - 1)x + 1 - √3 = 0 <=>
Δ = (√3−1)2 - 4.2.√3.(1 - √3) = 3 - 2.√3 + 1 - 8√3 + 24 = 25 - 2.5.√3 + 3 = 5−√3)2 > 0
√Δ = √5−√3)2 = 5 - √3
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = √3−1+5−√32.2.√3 = √33, x2 = √3−1−5+√32.2.√3 = 1−√32
f) x2 + 2√2x + 4 = 3(x + √2)
<=> x2 + 2√2x + 4 - 3x - 3√2 = 0 <=> x2 + (2√2 - 3)x + 4 - 3√2 = 0
Δ = (2√2−3)2 - 4.1.(4 - 3√2) = 8 - 12√2 + 9 - 16 + 12√2 = 1 > 0
√Δ = 1
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = −2√2+3+12 = 2(2−√2)2 = 2 - √2, x2 = −2√2+3−12 = 2(1−√2)2 = 1 - √2
Giải bài tập 58 sgk trang 63 đại số 9 tập 2.
Giải các phương trình:a) 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0 b) 5x3 - x2 - 5x + 1 = 0
Bài giải:
a) 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0 (1)
<=> x(1,2x2 - x - 0,2) = 0 <=> [x=01,2x2−x−0,2=0(∗)
Phương trình (*) có a + b + c = 1,2 - 1 - 0,2 = 0 nên có hai nghiệm x2 = 1, x3 = −0,21,2 = -16
Vậy phương trình (1) có ba nghiệm x1 = 0, x2 = 1, x3 = -16
b) 5x3 - x2 - 5x + 1 = 0 (2)
<=> x2(5x - 1) - (5x - 1) = 0 <=> (5x - 1)(x2 - 1) = 0
<=> [5x−1=0x2−1=0 <=> [x=15(x−1)(x+1)=0 <=> [x=15x=±1
Vậy phương trình (2) có 3 nghiệm x1 = 15, x2 = -1, x3 = 1
Giải bài tập 59 sgk trang 63 đại số 9 tập 2.
Giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:a) 2(x2−2x)2 + 3(x2 - 2x) + 1 = 0 b) (x+1x)2 - 4(x + 1x) + 3 = 0
Bài giải:
a) 2(x2−2x)2 + 3(x2 - 2x) + 1 = 0 (1)
Đặt t = x2 - 2x
Lúc đó (1) <=> 2t2 + 3t + 1 = 0 (*)
Phương trình (*) có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0 nên có hai nghiệm t1 = -1, t2 = -12
- Với t = -1, ta có x2 - 2x = -1 <=> x2 - 2x + 1 = 0, phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 1
- Với t = -12, ta có x2 - 2x = -12 <=> 2x2 - 4x + 1 = 0
Δ′ = (−2)2 - 2 = 2 > 0
√Δ′ = √2
Phương trình có hai nghiệm x3 = −(−2)+√22 = 2+√22, x4 = −(−2)−√22 = 2−√22
Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm x1 = x2 = 1, x3 = 2+√22, x4 = 2−√22.
b) (x+1x)2 - 4(x + 1x) + 3 = 0 (2)
Điều kiện x ≠ 0
Đặt t = x + 1x
Lúc đó (2) <=> t2 - 4t + 3 = 0 (*)
Phương trình (*) có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0 nên có hai nghiệm t1 = 1, t2 = 3
- Với t = 1, ta có x + 1x = 1 <=> x2 - x + 1 = 0
Δ′ = (−1)2 - 4.1.1 = -3 < 0 nên phương trình vô nghiệm
- Với t = 3, ta có x + 1x = 3 <=> x2 - 3x + 1 = 0
Δ′ = (−3)2 - 4.1.1 = 9 - 4 = 5 > 0
√Δ = √5
Phương trình có hai nghiệm x1 = −(−3)+√52 = 3+√52, x2 = −(−3)−√52 = 3−√52
Xem bài trước: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình.
EmoticonEmoticon