Tính chất của phép cộng các số nguyên.
Phép cộng các số nguyên cũng có hầu hết tính chất của phép cộng các số tự nhiên và thêm một tính chất nữa là cộng với số đối.
Ví dụ: -3 + 4 = 4 + (-3)
Ví dụ: 3 + (7 + 8) = (3 + 7) + 8
Ví dụ: -5 + 0 = 0 + (-5) = -5
# Tổng của hai số đối luôn bằng 0: a + (-a) = 0
# Ngược lại a + b = 0 thì a = -b hay b = -a
Ví dụ: 12 + (-12) = 0
Như vậy qua bài này các bạn cần nhớ phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0, ngoài ra còn có thể cộng với số đối của nó.
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Tính chất giao hoán
Với mọi a, b $\in$ Z, ta có a + b = b + aVí dụ: -3 + 4 = 4 + (-3)
Tính chất kết hợp
Với mọi a, b, c $\in$ Z, ta có a + (b + c) = (a + b) + cVí dụ: 3 + (7 + 8) = (3 + 7) + 8
Cộng với 0
Với mọi a $\in$ Z, ta có a + 0 = 0 + a = aVí dụ: -5 + 0 = 0 + (-5) = -5
Cộng với số đối
# Số đối của a là -a, số đối của -a là -(-a) = a# Tổng của hai số đối luôn bằng 0: a + (-a) = 0
# Ngược lại a + b = 0 thì a = -b hay b = -a
Ví dụ: 12 + (-12) = 0
Như vậy qua bài này các bạn cần nhớ phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0, ngoài ra còn có thể cộng với số đối của nó.
Xem bài trước: Giải bài luyện tập cộng hai số nguyên.
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
EmoticonEmoticon