Giải bài tập tính chất của phép cộng các số nguyên.
Vận dụng tính chất kết hợp, việc cộng các số nguyên sẽ trở nên nhanh gọn hơn.
Tính:
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) b) (-199) + (-200) + (-201)
Bài giải:
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 2004
b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = -400 + (-200) = -600
a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
Bài giải:
a) Ta có $\begin{cases} -4 < x < 3\\x \in Z\end{cases}$ <=> x $\in$ {-3; -2; -1; 0; 1; 2}
Tổng các số nguyên x là:
-3 + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3 + (-2 + 2) + (-1 + 1) = -3
b) Ta có $\begin{cases} -5 < x < 5\\x \in Z\end{cases}$ <=> x $\in$ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng các số nguyên x là:
(-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0
Bài giải:
Chắc chắn bạn nào cũng dễ dàng tính được sau hai lần thay đổi, chiếc diều ở độ cao: 15 + 2 + (-3) = 14 (m)
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) b) 2 + (-4) + (-6) + 8 + (-10) + 12
Bài giải:
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6
b) 2 + (-4) + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [2 + (-4)] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 +2 + 2 = 6
# Các bạn cũng có thể kết hợp theo cách khác.
Bài giải:
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Giải bài 36 trang 78 sgk số học 6 tập 1
Tính:
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) b) (-199) + (-200) + (-201)
Bài giải:
a) 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004 = 2004
b) (-199) + (-200) + (-201) = [(-199) + (-201)] + (-200) = -400 + (-200) = -600
Giải bài 37 trang 78 sgk số học 6 tập 1
Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết:a) -4 < x < 3 b) -5 < x < 5
Bài giải:
a) Ta có $\begin{cases} -4 < x < 3\\x \in Z\end{cases}$ <=> x $\in$ {-3; -2; -1; 0; 1; 2}
Tổng các số nguyên x là:
-3 + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = -3 + (-2 + 2) + (-1 + 1) = -3
b) Ta có $\begin{cases} -5 < x < 5\\x \in Z\end{cases}$ <=> x $\in$ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng các số nguyên x là:
(-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0
Giải bài 38 trang 78 sgk số học 6 tập 1
Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15 m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?Bài giải:
Chắc chắn bạn nào cũng dễ dàng tính được sau hai lần thay đổi, chiếc diều ở độ cao: 15 + 2 + (-3) = 14 (m)
Giải bài 39 trang 78 sgk số học 6 tập 1
Tính:a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) b) 2 + (-4) + (-6) + 8 + (-10) + 12
Bài giải:
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6
b) 2 + (-4) + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [2 + (-4)] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 +2 + 2 = 6
# Các bạn cũng có thể kết hợp theo cách khác.
Giải bài 40 trang 78 sgk số học 6 tập 1
Điền số thích hợp vào ô trống
a
|
3
|
-2
|
||
-a
|
15
|
0
|
||
$ \left | a \right | $
|
Các số thích hợp dược điền như sau:
Xem bài trước: Tính chất của phép cộng các số nguyên.
a
|
3
|
-15
|
-2
|
0
|
-a
|
-3
|
15
|
2
|
0
|
$ \left | a \right | $
|
3
|
15
|
2
|
0
|
EmoticonEmoticon