Giải bài tập tập hợp các số tự nhiên
Bài 6 trang 7 SGK số học 6
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số: 17; 99; a (với a $\in$ N).b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: 35; 1000; b (với b $\in$ N*).
Bài giải:
a) Số liền sau của số tự nhiên a lớn hơn a một đơn vị, nên đáp án là 18; 100; a + 1.
b) Số liền trước của số tự nhiên b nhỏ hơn b 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b $\in$ N* nên b ≠ 0.
Vậy số liền trước của mỗi số trên là: 34; 999; b - 1
Bài 7 trang 8 SGK số học 6
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x $\in$ N 12 < x < 16};
b) B = { x $\in$ N* x < 5};
c) C = { x $\in$ N 13 ≤ x ≤ 15}
b) B = { x $\in$ N* x < 5};
c) C = { x $\in$ N 13 ≤ x ≤ 15}
Bài giải:
a) Vì x > 12 nên 12 $\notin$ A và 16 $\notin$ A nên ta có A = {13; 14; 15}
b) Ta đã biết 0 $\notin$ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x ≤ 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.
a) Vì x > 12 nên 12 $\notin$ A và 16 $\notin$ A nên ta có A = {13; 14; 15}
b) Ta đã biết 0 $\notin$ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.
c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x ≤ 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.
Bài 8 trang 8 SGK số học 6
Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.Bài giải:
Các số tự nhiên không vượt quá 5 có nghĩa là các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.
Cách 1: Liệt kê các phần tử A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
Cách 2: Dùng tính chất đặc trưng cho các phần tử A = { x $\in$ N x ≤ 5}.
Biểu diễn tập hợp A trên trục số:
Bài 9 trang 8 SGK số học 6
Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
....,8
a,.....
Bài giải:
Số tự nhiên liền trước số tự nhiên x $\neq$ 0 là x - 1. Nên ta có: 7, 8
....,8
a,.....
Bài giải:
Số tự nhiên liền trước số tự nhiên x $\neq$ 0 là x - 1. Nên ta có: 7, 8
Số tự nhiên liền sau số tự nhiên a là a + 1. Nên ta có: a, a + 1.
a) ...,4600,...
b) ..., ..., a.
Bài giải:
a) Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số (x - 1).
Số liền trước của 4600 là 4600 - 1 = 4599;
Số liền sau 4600 là 4600 + 1 = 4601.
Khi đó ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là: 4601, 4600, 4599.
b) Tương tự ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần trong trường hợp này là (a + 2), (a + 1), a
b) Điền vào bảng:
Bài 10 trang 8 SGK số học 6
Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:a) ...,4600,...
b) ..., ..., a.
Bài giải:
a) Số tự nhiên liền trước của số x ≠ 0 là số (x - 1).
Số liền trước của 4600 là 4600 - 1 = 4599;
Số liền sau 4600 là 4600 + 1 = 4601.
Khi đó ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là: 4601, 4600, 4599.
b) Tương tự ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần trong trường hợp này là (a + 2), (a + 1), a
Bài 11 trang 10 SGK số học 6
a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7b) Điền vào bảng:
Bài giải:
a) 135.10 + 7 = 1357.
b)
Bài 12 trang 10 SGK số học 6
Viết tập hợp các chữ số của số 2000.Bài giải:
Trong số 2000 có bốn chữ số gồm một chữ số 2 và ba chữ số 0. Nhưng khi viết một tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được kể một lần nên tập hợp các chữ số của số 2000 là {0; 2}.
Bài 13 trang 10 SGK số học 6
a) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số.b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau.
Bài giải:
a) Muốn một số có bốn chữ số là số nhỏ nhất thì chữ số hàng nghìn của nó phải là số nhỏ nhất khác 0, các chữ số còn lại là số nhỏ nhất. Vì thế số có bốn chữ số nhỏ nhất là 1000.
b) Muốn một số có bốn chữ số khác nhau là số nhỏ nhất thì chữ số hàng nghìn của nó phải là số nhỏ nhất khác 0, tức nó phải là số 1; chữ số hàng trăm phải là số nhỏ nhất khác 1, do đó nó phải là số 0; chữ số hàng chục phải là số nhỏ nhất khác 0 và 1, do đó nó phải là 2; tương tự chữ số hàng đơn vị phải là 3.
Vậy số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023
Bài 14 trang 10 SGK số học 6
Dùng ba chữ số 0, 1, 2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số khác nhau.
Bài giải:
Vì số có ba chữ số nên chữ số hàng trăm phải khác 0. Do đó chữ số hàng trăm chỉ có thể là 1 hoặc 2.
Bài giải:
Vì số có ba chữ số nên chữ số hàng trăm phải khác 0. Do đó chữ số hàng trăm chỉ có thể là 1 hoặc 2.
Các số có chữ số hàng trăm là 1 và các chữ số còn lại là 0 và 2 là: 102; 120
Các số có chữ số hàng trăm là 2 và các chữ số còn lại là 0 và 1 là: 201; 210
Vậy các số cần tìm là 102; 120; 201; 210.
b) Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 25
c) Cho chín que diêm được sắp xếp như trên hình 8 (Xem SGK). Hãy chuyển chỗ một que diêm để được kết quả đúng.
Bài giải:
a) XIV = 10 + 4 = 14: mười bốn
XXVI = 10 + 10 + 5 + 1 = 26: hai mươi sáu
b) 17 = XVII; 25 = XXV.
c) Vế phải là 5 - 1 = 4. Do đó phải đổi vế trái thành 4 bằng cách chuyển que diêm bên phải chữ V sang bên trái.
Bài 15 trang 10 SGK số học 6
a) Đọc các số La Mã sau: XIV ; XXVI.b) Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 25
c) Cho chín que diêm được sắp xếp như trên hình 8 (Xem SGK). Hãy chuyển chỗ một que diêm để được kết quả đúng.
Bài giải:
a) XIV = 10 + 4 = 14: mười bốn
XXVI = 10 + 10 + 5 + 1 = 26: hai mươi sáu
b) 17 = XVII; 25 = XXV.
c) Vế phải là 5 - 1 = 4. Do đó phải đổi vế trái thành 4 bằng cách chuyển que diêm bên phải chữ V sang bên trái.
EmoticonEmoticon