Giải bài tập nhân, chia số hữu tỉ

Giải bài 11 trang 12 SGK đại số 7 tập 1


Tính:
a) $\frac{-2}{7}$ . $\frac{21}{8}$                           b) 0,24 . $\frac{-15}{4}$
c)  (-2) . ($\frac{-7}{12}$)                       d) ($\frac{-3}{25}$) : 6
Bài giải:


a)  $\frac{-2}{7}$ . $\frac{21}{8}$ = $\frac{-2 . 21}{7 . 8}$ = $\frac{-42}{57}$ = $\frac{-3}{4}$

b)  0,24 . $\frac{-15}{4}$ = $\frac{24}{100}$ . $\frac{-15}{4}$ = $\frac{24 . (-15)}{100 . 4}$ = $\frac{4 . 6 . (-3 . 5)}{20 . 5 .4}$ = $\frac{-9}{10}$

c)   (-2) . ($\frac{-7}{12}$) =  $\frac{(-2) . (-7)}{12}$ = $\frac{7}{6}$ = 1$\frac{1}{6}$

d)  ($\frac{-3}{25}$) : 6 = $\frac{-3}{25}$ : $\frac{6}{1}$ = $\frac{-3}{25}$ . $\frac{1}{6}$ = $\frac{-3 . 1}{25 . 6}$ = $\frac{-3}{25 . 2 . 3}$ = $\frac{-1}{50}$

Giải bài 12 trang 12 SGK đại số 7 tập 1

Ta có thể viết số hữu tỉ  $\frac{-5}{16}$  dưới dạng sau đây:

a) $\frac{-5}{16}$ là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ: $\frac{-5}{16}$ = $\frac{-5}{2}$ . $\frac{1}{8}$

b) $\frac{-5}{16}$ là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ: $\frac{-5}{16}$ = $\frac{-5}{2}$ : 8
Với mỗi câu, hãy viết thêm một ví dụ
Bài giải:
Với mỗi câu có thể có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) $\frac{-5}{16}$ = $\frac{-5}{4}$ . $\frac{1}{4}$ = $\frac{-5}{8}$ . $\frac{1}{2}$ = $\frac{10}{2}$ . $\frac{-1}{16}$ = ....

b) $\frac{-5}{16}$ = $\frac{-5}{8}$ : 2 = $\frac{-5}{4}$ : 4 = $\frac{5}{8}$ : (-2) = ...

Giải bài 13 trang 12 SGK đại số 7 tập 1

Tính:

a) $\frac{-3}{4}$ . ($\frac{12}{-5}$) . ($\frac{-25}{6}$)             b) (-2) . $\frac{-38}{21}$ . $\frac{-7}{4}$ . $\frac{-3}{8}$

c) ($\frac{11}{12}$ : $\frac{33}{16}$) . $\frac{3}{5}$                   d) $\frac{7}{23}$ . ($\frac{-8}{6}$ - $\frac{45}{18}$)
Bài giải:

a) $\frac{-3}{4}$ . ($\frac{-12}{5}$) . ($\frac{-25}{6}$) = $\frac{-3}{4}$ . ($\frac{-12}{5}$) . ($\frac{-25}{6}$) = $\frac{-3 . (-12) . (-25)}{4 . 5 . 6}$ = $\frac{-15}{2}$

b) (-2) . $\frac{-38}{21}$ . $\frac{-7}{4}$ . $\frac{-3}{8}$ = $\frac{(-2) . (-38) . (-7) . (-3)}{21 . 4 . 8}$ = $\frac{38}{2 . 8}$ = $\frac{19}{8}$ = 2$\frac{3}{8}$

c)  ($\frac{11}{12}$ : $\frac{33}{16}$) . $\frac{3}{5}$ =  ($\frac{11}{12}$ . $\frac{16}{33}$) . $\frac{3}{5}$ =  $\frac{4}{3 . 5}$ . $\frac{3}{5}$ = $\frac{4 . 3}{3 . 5 . 5}$ = $\frac{4}{15}$

d) $\frac{7}{23}$ . ($\frac{-8}{6}$ - $\frac{45}{18}$) = $\frac{7}{23}$ . ($\frac{-8}{6}$ - $\frac{15}{6}$) = $\frac{7}{23}$ . ($\frac{-23}{6}$) = $\frac{-7}{6}$ = -1$\frac{1}{6}$

Giải bài 14 trang 12 SGK đại số 7 tập 1

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống:

Bài 14 trang 12 SGK đại số 7

Bài giải:
Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống, ta được:
$\frac{-1}{32}$ . 4 = $\frac{-1 . 4}{32}$ = $\frac{-1}{8}$ : (-8) : ($\frac{-1}{2}$) = -8 . $\frac{-2}{1}$ = 16

Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải, ta được:
$\frac{-1}{32}$ : (-8) = -$\frac{1}{32}$ . ($\frac{-1}{8}$) = $\frac{(-1) . (-1)}{32 . 8}$ = $\frac{1}{256}$
4 . ($\frac{-1}{2}$) = $\frac{4 . (-1)}{2}$ = $\frac{-4}{2}$ = -2
$\frac{-1}{8}$ : 16 = $\frac{-1}{8}$ . $\frac{1}{16}$ = $\frac{-1}{128}$
Kết quả được thể hiện qua bảng sau: 

Bài 14 trang 12 SGK đại số 7

Giải bài 15 trang 12 SGK đại số 7 tập 1

Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Bài 15 trang 12 SGK đại số 7

Bài giải:
Có nhiều cách nối, ví dụ:
4 . (-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
$\frac{1}{2}$ . (-100) - 5,6 : 8 = -50 - 0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7

Giải bài 16 trang 13 SGK đại số 7 tập 1

Tính:

a) ($\frac{-2}{3}$ + $\frac{3}{7}$) : $\frac{4}{5}$ + ($\frac{-1}{3}$ + $\frac{4}{7}$) : $\frac{4}{5}$

b) $\frac{5}{9}$ : ($\frac{1}{11}$ - $\frac{5}{22}$) + $\frac{5}{9}$ : ($\frac{1}{15}$ - $\frac{2}{3}$)

Bài giải:

a) ($\frac{-2}{3}$ + $\frac{3}{7}$) : $\frac{4}{5}$ = ($\frac{-2}{3}$ + $\frac{3}{7}$ - $\frac{1}{3}$ + $\frac{4}{7}$) : $\frac{4}{5}$ 
= ($\frac{3}{3}$ + $\frac{7}{7}$) : $\frac{4}{5}$ = (-1 + 1) : $\frac{4}{5}$ = 0

b) $\frac{5}{9}$ : ($\frac{1}{11}$ - $\frac{5}{22}$) + $\frac{5}{9}$ : ($\frac{1}{15}$ - $\frac{2}{3}$) = $\frac{5}{9}$ : $\frac{2 - 5}{22}$ + $\frac{5}{9}$ : $\frac{1 - 10}{15}$ = $\frac{5}{9}$ . ($\frac{22}{-3}$) + $\frac{5}{9}$ . ($\frac{15}{-9}$) = $\frac{5}{9}$ . ($\frac{22}{-3}$) + ($\frac{15}{-9}$) = $\frac{5}{9}$ . ($\frac{-27}{3}$) = 5 . (-1) = -5
Xem bài trước: Giải bài tập cộng trừ số hữu tỉ.

Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!

Previous
Next Post »
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực!