Giải bài tập thứ tự thực hiện các phép tính
Kết quả chính xác của bài toán phụ thuộc vào việc ta có tuân thủ đúng thứ tự thực hiện các phép tính hay không. Những bài tập sau sẽ giúp các bạn rèn luyện thói quen đó.
a) 5 . $4^2$ – 18 : $3^2$ b) $3^3$ . 18 – $3^3$ . 12
c) 39 . 213 + 87 . 39 d) 80 – [130 – $(12 – 4)^2$].
Bài giải:
a) 5 . $4^2$ – 18 : $3^2$ = 5 . 16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78
b) $3^3$ . 18 – $3^3$ . 12 = 27 . 18 - 27 . 12 = 486 - 324 = 162
Ở đây, ta cũng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
$3^3$ . 18 – $3^3$ . 12 = $3^3$ (18 - 12) = 27 . 6 = 162
c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700
d) 80 – [130 – $(12 – 4)^2$] = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.
a) 541 + (218 - x) = 735 b) 5(x + 35) = 515
c) 96 - 3(x + 1) = 42 d) 12x - 33 = 32 . 33.
Bài giải:
a) 541 + (218 - x) = 735
<=> 218 - x = 735 - 541 <=> 218 - x = 194.
<=> x = 218 - 194 <=> x = 24.
b) 5(x + 35) = 515 <=> x + 35 = 515 : 5 = 103.
<=> x = 103 - 35 = 68.
c) 96 - 3(x + 1) = 42 <=> 3(x + 1) = 96 - 42 = 54
<=> x + 1 = 54 : 3 = 18 <=> x = 18 - 1 <=> x = 17.
d) 12x - 33 = 32 . 33 <=> 12x - 33 = 243 <=> 12x = 243 + 33
<=> 12x = 276. <=> x = 23.
Em hãy giúp Nga làm điều đó.
Bài giải:
- Với kết quả là 0, ta có các phép tính:
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Bài 73 trang 32 SGK số học 6
Thực hiện phép tính:a) 5 . $4^2$ – 18 : $3^2$ b) $3^3$ . 18 – $3^3$ . 12
c) 39 . 213 + 87 . 39 d) 80 – [130 – $(12 – 4)^2$].
Bài giải:
a) 5 . $4^2$ – 18 : $3^2$ = 5 . 16 - 18 : 9 = 80 - 2 = 78
b) $3^3$ . 18 – $3^3$ . 12 = 27 . 18 - 27 . 12 = 486 - 324 = 162
Ở đây, ta cũng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
$3^3$ . 18 – $3^3$ . 12 = $3^3$ (18 - 12) = 27 . 6 = 162
c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700
d) 80 – [130 – $(12 – 4)^2$] = 80 - (130 - 64) = 80 - 66 = 14.
Bài 74 trang 32 SGK số học 6
Tìm số tự nhiên x, biết:a) 541 + (218 - x) = 735 b) 5(x + 35) = 515
c) 96 - 3(x + 1) = 42 d) 12x - 33 = 32 . 33.
Bài giải:
a) 541 + (218 - x) = 735
<=> 218 - x = 735 - 541 <=> 218 - x = 194.
<=> x = 218 - 194 <=> x = 24.
b) 5(x + 35) = 515 <=> x + 35 = 515 : 5 = 103.
<=> x = 103 - 35 = 68.
c) 96 - 3(x + 1) = 42 <=> 3(x + 1) = 96 - 42 = 54
<=> x + 1 = 54 : 3 = 18 <=> x = 18 - 1 <=> x = 17.
d) 12x - 33 = 32 . 33 <=> 12x - 33 = 243 <=> 12x = 243 + 33
<=> 12x = 276. <=> x = 23.
Bài 75 trang 32 SGK số học 6
Điền số thích hợp vào dấu ba chấm ...
a) ... $\overset{+3}{\rightarrow}$ ... $\overset{4}{\rightarrow}$ 60
b) ... $\overset{.3}{\rightarrow}$ ... $\overset{-4}{\rightarrow}$ 11
Bài giải:
a) Gọi số phải điền vào dấu ba chấm đầu tiên là x thì số phải điền vào dấu ba chấm thứ hai là x + 3. Theo đầu bài, ta có: 4(x + 3) = 60. suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15 <=> x = 15 - 3 = 12. Ta sẽ điền như sau: 12 $\overset{+3}{\rightarrow}$ 15 $\overset{.4}{\rightarrow}$ 60
b) Gọi số phải điền vào dấu ba chấm đầu tiên là x thì số phải điền vào dấu ba chấm thứ hai là 3x. Theo đầu bài, ta có: 3x - 4 = 11 <=> 3x = 11 + 4 hay 3x = 15 <=> x = 15 : 3 = 5. Ta điền như sau:
5 $\overset{.3}{\rightarrow}$ 15 $\overset{-4}{\rightarrow}$ 11
b) ... $\overset{.3}{\rightarrow}$ ... $\overset{-4}{\rightarrow}$ 11
Bài giải:
a) Gọi số phải điền vào dấu ba chấm đầu tiên là x thì số phải điền vào dấu ba chấm thứ hai là x + 3. Theo đầu bài, ta có: 4(x + 3) = 60. suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15 <=> x = 15 - 3 = 12. Ta sẽ điền như sau: 12 $\overset{+3}{\rightarrow}$ 15 $\overset{.4}{\rightarrow}$ 60
b) Gọi số phải điền vào dấu ba chấm đầu tiên là x thì số phải điền vào dấu ba chấm thứ hai là 3x. Theo đầu bài, ta có: 3x - 4 = 11 <=> 3x = 11 + 4 hay 3x = 15 <=> x = 15 : 3 = 5. Ta điền như sau:
5 $\overset{.3}{\rightarrow}$ 15 $\overset{-4}{\rightarrow}$ 11
Bài 76 trang 32 SGK số học 6
Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.Em hãy giúp Nga làm điều đó.
Bài giải:
- Với kết quả là 0, ta có các phép tính:
2 . 2 - 2 . 2 = 0 hoặc 22 – 22 = 0 hoặc (2 + 2) – 2 . 2 = 0 hoặc (2 – 2) + (2 – 2) = 0,….;
- Với kết quả bằng 1, ta có các phép tính:
- Với kết quả bằng 1, ta có các phép tính:
2 . 2 : (2 . 2) = 1 hoặc 22 : 22 = 1 hoặc 2 . 2 : (2 + 2) = 1 hoặc (2 + 2) : (2 . 2) = 1,…
- Với kết quả bằng 2, ta có:
2 : 2 + 2 : 2 = 2;
- Với kết quả bằng 3, ta có:
2 . 2 – (2 : 2) = 3; 2 + 2 - (2 : 2) = 4
Với kết quả bằng 4, ta có:
2 + 2 + 2 – 2 = 4; 2 . 2 - (2 - 2) = 4
☺ Còn cách viết nào nữa không, các bạn hãy "xắn tay áo lên" giúp Nga nhé và chú ý là luôn phải tuân thủ thứ tự thực hiện các phép tính.
- Với kết quả bằng 2, ta có:
2 : 2 + 2 : 2 = 2;
- Với kết quả bằng 3, ta có:
2 . 2 – (2 : 2) = 3; 2 + 2 - (2 : 2) = 4
Với kết quả bằng 4, ta có:
2 + 2 + 2 – 2 = 4; 2 . 2 - (2 - 2) = 4
☺ Còn cách viết nào nữa không, các bạn hãy "xắn tay áo lên" giúp Nga nhé và chú ý là luôn phải tuân thủ thứ tự thực hiện các phép tính.
EmoticonEmoticon