Luyện tập bổ sung các khái niệm về hàm số.
Giải bài tập 4 trang 45 SGK đại số 9
Đồ thị hàm số y = √3 x được vẽ bằng compa và thước thẳng như hình sau:
Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó.
Bài giải:
Ta biết rằng đồ thị hàm số y = √3 x là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Mặt khác, khi x = 1 thì y = √3. Do đó điểm A(1; √3) thuộc đồ thị. Vì thế để vẽ đồ thị này, ta phải xác định điểm A trên mặt phẳng tọa độ. Muốn vậy ta phải lấy một điểm biểu diễn số √3 trên trục tung. Ta có:
√3 = √2+1 = √(√3)2+12
Theo hình vẽ trên, ta có:
OB = √1+1 = √2 (áp dụng định lí Py-ta-go)
và OC = OB = √2
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy (h.5.SGK).và OC = OB = √2
Cũng theo hình vẽ trên và áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:
OD = √OC2+CD2 = √(√3)2+12 = √3
Đến đây, dùng compa ta xác định được điểm biểu diễn số √3 trên trục Oy. Từ đó xác định được điểm A.OD = √OC2+CD2 = √(√3)2+12 = √3
Giải bài tập 5 trang 45 SGK đại số 9
b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B.
Tìm tọa độ của các điểm A, B và tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét.
Bài giải:
a) Đồ thị hàm số y = x và y = 2x được vẽ như sau:
![]() |
Đồ thị hàm số y = x |
b) Tọa độ điểm A(2;4), điểm B(4;4)
Để tính chu vi tam giác OAB ta:
Dựng AH ⊥ Ox. Ta có điểm H(2;0)
BI ⊥ Ox. Ta có điểm I(4;0)
AK ⊥ Oy. Ta có điểm K(0;4)
Ta có:
OH = |xH| = 2
OI = |xI| = 4
AH = BI = OK = |yK| = 4
Ta lại có:
OA = √OH2+AH2 = √4+16 = √20 = 2√5
OB = √OI2+BI2 = √16+16 = √32 = 4√2
AB = HI = OI - OH = 4 - 2 = 2
Vậy:
Chu vi tam giác OAB = OA + OB + AB = 2√5 + 4√2 + 2
Diện tích tam giác OAB = 12 . AB . OK = 12 . 2 . 4 = 4
Giải bài tập 6 trang 45 SGK đại số 9
a) Tính giá trị y tương ứng với mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
x
|
-2,5
|
-2,25
|
-1,5
|
-1
|
0
|
1
|
1,5
|
2,25
|
2,5
|
y = 0,5x
|
|||||||||
y = 0,5x + 2
|
Bài giải:
a) Với mỗi giá trị của x, ta có giá trị tương ứng của y như sau:
x
|
-2,5
|
-2,25
|
-1,5
|
-1
|
0
|
1
|
1,5
|
2,25
|
2,5
|
y = 0,5x
|
-1,25
|
-1,125
|
-0,75
|
-0,5
|
0
|
0,5
|
0,75
|
1,125
|
1,25
|
y = 0,5x + 2
|
0,75
|
0,875
|
1,25
|
1,5
|
2
|
2,5
|
2,75
|
3,125
|
3,25
|
Giải bài tập 7 trang 46 SGK đại số 9
Cho x hai giá trị bất kì x1, x2 sao cho x1 < x2
Hãy chứng minh f(x1 ) < f(x2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên R.
Bài giải:
Ta có:
- Với giá trị x1 thì hàm số nhận giá trị f(x1) = 3x1
- Với giá trị x2 thì hàm số nhận giá trị f(x2) = 3x2
Xét hiệu f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2
f(x1) – f(x2) = 3(x1 – x2) (1)
Theo giả thiết x1 < x2 nên x1 – x2 < 0 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: f(x1) – f(x2) < 0 <=> f(x1) < f(x2)
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
- Với giá trị x2 thì hàm số nhận giá trị f(x2) = 3x2
Xét hiệu f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2
f(x1) – f(x2) = 3(x1 – x2) (1)
Theo giả thiết x1 < x2 nên x1 – x2 < 0 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: f(x1) – f(x2) < 0 <=> f(x1) < f(x2)
Vậy x1 < x2 => f(x1) < f(x2) (3)
Ta có (3) đúng với mọi giá trị bất kì của x ∈ R.
Mặt khác x1, x2 là hai số thực bất kì nên từ (3) ta kết luận hàm số y = 3x đồng biến trên tập số thực R.
Mặt khác x1, x2 là hai số thực bất kì nên từ (3) ta kết luận hàm số y = 3x đồng biến trên tập số thực R.
EmoticonEmoticon