Luyện tập vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.
Giải bài tập 17 trang 51 SGK đại số 9
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độb) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
Bài giải:
a) Đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3
Đồ thị hàm số y = x + 1 |
b) Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình:
x + 1 = -x + 3 <=> 2x = 2 <=> x = 1
x = 1 => y = 2Vậy tọa độ điểm C(1;2)
Đường thẳng y = x + 1 cắt trục Ox tại A, nên: y = 0 => x = -1, ta được A(-1;0)
Đường thẳng y = -x + 3 cắt trục Ox tại B, nên y = 0 => x = 3, ta được B(3;0)
c) Kẻ CH ⊥ AB, ta có: CH = 2cm, AB = 4cm, AH = 2cm, HB = 2cm,
Diện tích tam giác ABC là 12.AB.CH = 12.4.2 = 4cm2
Theo Pi-ta-go, ta có
AC2 = AH2 + CH2 = 22 + 22 = 8 => AC = 2√2
Tương tự ta có CB2 = HB2 + CH2 = 22 + 22 = 8 => CB = 2√2
Chu vi tam giác ABC là
AB + AC + CB = 4 + 2√2 + 2√2 = 4(1 + √2) (cm)
Giải bài tập 18 trang 52 SGK đại số 9
a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3). Tìm a. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Bài giải:
a) Thế x = 4 và y = 11 vào y = 3x +b, ta có: 11 = 3.4 + b ⇔ b = -1.Khi đó hàm số đã cho trở thành y = 3x – 1. Đường thẳng này đi qua 2 điểm A(0;-1) và B(13;0)
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 |
b) Đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1;3) nên 3 = a(-1) + 5 <=> a = 2. Khi đó hàm số đã cho trở thành y = 2x + 5. Đường thẳng này đi qua 2 điểm A(0;5) và B(−52;0)
Đồ thị hàm số y =2x + 5 |
Giải bài tập 19 trang 52 SGK đại số 9
Đồ thị của hàm số y = √3x + √3 được vẽ bằng compa và thước thẳng (h.8-SGK)
Hãy tìm hiểu cách vẽ đó rồi nêu lại các bước thực hiện
Áp dụng. Vẽ đồ thị của hàm số y = √5x + √5 bằng compa và thước thẳng
Hướng dẫn. Tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng √5
Bài giải:
Phân tích:
Vì x = 0 => y = √3
y = 0 => x = -1
Nên ta sẽ xác định điểm D(0;√3) trên trục Oy
Tiến hành:
- Xác định điểm A(1;1) nên OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2
- Quay cung tròn tâm O(0;√2) để vẽ đoạn OC = √2 trên trục Ox
- Xác định điểm B(√2;1) nên OB2 = √22 + 12 = 3 => OA = √3
- Quay cung tròn tâm O(0;√2) để vẽ đoạn OD = √3 trên trục Oy. Suy ra D(0;√3)
- Nối diểm D với điểm E(-1;0) ta được đồ thị hàm số y = √3x + √3
y = 0 => x = -1
Nên ta xác định điểm B(0;√5 bằng cách:
- Dựng điểm A(2;1), ta có
OA2 = 22 + 12 = 5 => OA = √5
- Quay cung tròn tâm O(0;√5) để vẽ đoạn OB = √5 trên trục Oy
- Nối điểm B với điểm C(-1;0) ta được đồ thị hàm số y = √5x + √5
Vì x = 0 => y = √3
y = 0 => x = -1
Nên ta sẽ xác định điểm D(0;√3) trên trục Oy
Tiến hành:
- Xác định điểm A(1;1) nên OA2 = 12 + 12 = 2 => OA = √2
- Quay cung tròn tâm O(0;√2) để vẽ đoạn OC = √2 trên trục Ox
- Xác định điểm B(√2;1) nên OB2 = √22 + 12 = 3 => OA = √3
- Quay cung tròn tâm O(0;√2) để vẽ đoạn OD = √3 trên trục Oy. Suy ra D(0;√3)
- Nối diểm D với điểm E(-1;0) ta được đồ thị hàm số y = √3x + √3
Vẽ đồ thị của hàm số y = √5x + √5
Vì x = 0 => y = √5y = 0 => x = -1
Nên ta xác định điểm B(0;√5 bằng cách:
- Dựng điểm A(2;1), ta có
OA2 = 22 + 12 = 5 => OA = √5
- Quay cung tròn tâm O(0;√5) để vẽ đoạn OB = √5 trên trục Oy
- Nối điểm B với điểm C(-1;0) ta được đồ thị hàm số y = √5x + √5
Đồ thị hàm số y = √5x + √5 |
EmoticonEmoticon