Giải bài tập phương trình tích.
Giải bài 21 trang 17 sgk đại số 8 tập 2
Giải các phương trình:a) (3x - 2)(4x + 5) = 0 b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
c) (4x + 2)(x2 + 2) = 0 d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0 <=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x - 2 = 0 <=> x = 23
4x + 5 = 0 <=> x = -54
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {23 ; -54}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0 <=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
2,3x - 6,9 = 0 <=> x = 6,92,3 = 3
0,1x + 2 = 0 <=> x = -20,1 = - 20
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3 ; -20}
c) Vì x2 + 2 > 0 với mọi x ∈ R nên:
(4x + 2)(x2 + 2) = 0 <=> 4x + 2 = 0
(4x + 2)(x2 + 2) = 0 <=> 4x + 2 = 0
<=> x = -24 = -12
Vậy nghiệm của phương trình là x = -12
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
2x + 7 = 0 <=> x = -72
x - 5 = 0 <=> x = 5
5x + 1 = 0 <=> x = -15
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-72 ; 5 ; -15}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
2x + 7 = 0 <=> x = -72
x - 5 = 0 <=> x = 5
5x + 1 = 0 <=> x = -15
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-72 ; 5 ; -15}
Giải bài 22 trang 17 sgk đại số 8 tập 2
Bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử, giải các phương trình sau:a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
c) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0 d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0
e) (2x−5)2 - (x+2)2 = 0 f) x2 - x - (3x - 3) = 0
Bài giải:
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 <=> (x - 3)(2x + 5) = 0 <=> x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
x - 3 = 0 <=> x = 3
2x + 5 = 0 <=> x = -52
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3 ; -52)
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 <=> (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 <=> (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0
<=> (x - 2)(5 - x) = 0 <=> x - 2 = 0 hoặc 5 - x = 0
x - 2 = 0 <=> x = 2
5 - x = 0 <=> x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2 ; 5}
c) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0 <=> (x−1)3 = 0 <=> x - 1 = 0 <=> x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 <=> x(2x - 7) -2(2x - 7) = 0 <=> (2x - 7)(x - 2) = 0
<=> 2x - 7 = 0 hoặc x - 2 = 0
2x - 7 = 0 <=> x = 72
x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {72 ; 2}
e) (2x−5)2 - (x+2)2 = 0 <=> (2x - 5 + x + 2)(2x - 5 -x - 2) = 0 <=> (3x - 3)(x - 7) = 0
<=> 3x - 3 = 0 hoặc x - 7 = 0
3x - 3 = 0 <=> x = 1
x - 7 = 0 <=> x = 7
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1 ; 7}
f) x2 - x - (3x - 3) = 0 <=> x(x - 1) - 3(x -1) = 0 <=> (x - 1)(x - 3) = 0 <=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
x - 1 = 0 <=> x = 1
x - 3 = 0 <=> x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1 ; 3}
Xem bài trước: Giải bài luyện tập phương trình đưa về dạng ax + b = 0.
EmoticonEmoticon