Processing math: 100%

Luyện tập giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

Giải bài 22 trang 19 sgk đại số 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số
a) {5x+2y=46x3y=7            b) {2x3y=114x+6y=5
c) {3x2y=10x23y=313

Bài giải:
a) {5x+2y=46x3y=7 <=> {15x+6y=1212x6y=14
<=> {3x=215x+6y=12 <=> {x=236y=12+15.23
<=> {x=236y=22 <=> {x=23y=113
b) {2x3y=114x+6y=5 <=> {4x6y=224x+6y=5 <=> {4x6y=224x6y=5 <=> {4x6y=220x0y=27
Vậy hệ phương trình vô nghiệm
c) {3x2y=10x23y=313 <=> {3x2y=103x2y=3.103 <=> {3x2y=103x2y=10 <=> {xR2y=3x10 <=> {xRy=32x5
Hệ phương trình có vô số nghiệm

Giải bài 23 trang 19 sgk đại số 9 tập 2

Giải hệ phương trình sau:
{(1+2)x+(12)y=5(1)(1+2)x+(1+2)y=3(2)
Bài giải:
Trừ từng vế phương trình (1) cho (2), ta được:
[(1 - 2) - (1 + 2)] = 2 <=> -22y = 2 <=> y = -12 = -22
Thay y = -22 vào (2), ta được:
(1 + 2)x + (1 + 2).(22 = 3
<=> (1 + 2)x - 22 - 1 = 3
<=> (1 + 2)x = 4 + 22
<=> (1 + 2)x = 8+22
<=> x = 8+22(1+2)
<=> x = (8+2)(12)2(12) = 882+222 = 6722 = 7262
Vậy nghiệm của hệ phương trình là {x=7262y=22

Giải bài 24 trang 19 sgk đại số 9 tập 2

Giải các hệ phương trình sau:
a) {2(x+y)+3(xy)=4(x+y)+2(xy)=5
b) {2(x2)+3(1+y)=23(x2)2(1+y)=3
Bài giải:
a) Đặt x + y = u, x - y = v, ta có hệ phương trình:
{2u+3v=4u+2v=5 <=> {2u+3v=42u+4v=10 <=> {2u+3v=4v=6 <=> {2u+3v=4v=6 <=> {2u=43.6v=6 <=> {u=7v=6
Như vậy hệ đã cho tương đương với hệ:
{x+y=7xy=6 <=> {2x=1xy=6 <=> {x=12y=132
b) {2(x2)+3(1+y)=23(x2)2(1+y)=3 <=> {2x4+3+3y=23x622y=3
<=> {2x+3y=13x2y=5 <=> {6x+9y=36x4y=10
<=> {6x+9y=313y=13 <=> {6x=39yy=1
<=> {6x=6y=1  <=> {x=1y=1

Giải bài 25 trang 19 sgk đại số 9 tập 2

Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0
P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)
Bài giải:
P(x) = 0 <=> {3m5n+1=04mn10=0
<=> {3m5n=14mn=10 <=> {3m5n=120m5n=50
<=> {17m=514mn=10 <=> {m=3n=104.3 <=> {m=3n=2

Giải bài 26 trang 19 sgk đại số 9 tập 2

Xác định a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
a) A(2 ; -2) và B(-1 ; 3)            b) A(-4 ; -2) và B(2 ; 1)
c) A(3 ; -1) và B(-3 ; 2)            d) A (3 ; 2) và B(0 ; 2)
Bài giải:
a) Điểm  A(2 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: -2 = a.2 + b
 Điểm  B(-1 ; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: 3 = a(-1) + b
Ta có hệ phương trình hai ẩn a và b:
{2a+b=2a+b=3 <=> {2a+b=2a+b=3
<=> {3a=5b=3+a <=> {a=53b=353 <=> {a=53b=43
b) Điểm  A(-4 ; -2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: -2 = a(-4) + b
Điểm  B(2 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: 1 = a.2 + b
Ta có hệ phương trình hai ẩn a và b:
{4ab=22a+b=1 <=> {6a=3b=12a <=> {6a=3b=12a
<=> {a=12b=12.12 <=> {a=12b=0
c) Điểm  A(3 ; -1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: -1 = a.3 + b
Điểm  B(-3 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: 2 = a.(-3) + b
Ta có hệ phương trình hai ẩn a và b:
{3a+b=13a+b=2 <=> {6a=2b=13a
<=> {a=12b=13.(12) <=> {a=12b=12
d) Điểm  A(3 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: 2 = a.3 + b
Điểm  B(0 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: 2 = a.0 + b
Ta có hệ phương trình hai ẩn a và b:
{3a+b=2b=2 <=> {a=223b=2 <=> {a=0b=2

Giải bài 27 trang 20 sgk đại số 9 tập 2

Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải:
a) {1x1y=13x+4y=5.  Hướng dẫn Đặt u = 1x, v = 1y
b) {1x2+1y1=22x23y1=1.  Hướng dẫn Đặt u = 1x2, v = 1y1
Bài giải:
a) Đặt u = 1x, v = 1y với x 0 và y 0
Ta có hệ phương trình hai ẩn u, v:
{uv=1(1)3u+4v=5(2)
Từ (1) suy ra u = 1 + v
Thế u = 1 + v vào (2), ta có:
3(1 + v) + 4v = 5 <=> 3 + 3v + 4v = 5 <=> 7v = 2 <=> v = 27
Thế v = 27 vào u = 1 + v ta được:
u = 1 + 27 = 97
Khi đó hệ đã cho tương đương với:
{1x=971y=27 <=> {x=79y=72
b) Đặt u = 1x2, v = 1y1 với điều kiện:
{x20y10 <=> {x2y1
Ta được hệ phương trình hai ẩn u, v:
{u+v=2(1)2u3v=1(2)
Từ (1) suy ra u = 2 - v
Thế u = 2 - v vào (2), ta có:
2(2 - v) - 3v = 1 <=> 4 - 2v - 3v = 1 <=> 5v = 3 <=> v = 35
Thế v = 35 vào u = 2 - v, ta được:
u = 2 - 35 = 75
Khi đó hệ đã cho tương đương với hệ:
{1x2=751y1=35 <=> {7(x2)=53(y1)y=5 <=> {7x14=53y3=5
<=> {7x=193y=8 <=> {x=197y=83

Xem bài trước: Bài tập giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.

Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!

Previous
Next Post »

EmoticonEmoticon

:)
:(
=(
^_^
:D
=D
=)D
|o|
@@,
;)
:-bd
:-d
:p
:ng
:lv
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực!