Bài tập trắc nghiệm toán 9 số 3.
Để hoàn thành bài tập trắc nghiệm số 3 này, các bạn cần vận dụng kiến thức về mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, thông qua hai quy tắc:
Muốn khai phương một tích các biểu thức không âm, ta có thể khai phương từng biểu thức rồi nhân các kết quả với nhau.
1. Tính giá trị của Q = $\sqrt{(117,5)^2 - (26,5)^2 - 1440}$
2. Chọn câu đúng
3. Tính giá trị của M, biết M = $\sqrt{7 + \sqrt{13}}$.$\sqrt{7 - \sqrt{13}}$
4. Tính N = $\sqrt{(146,5)^2 - (109,5)^2 + 27,256}$
5. Rút gọn biểu thức P = $\frac{\sqrt{10} + \sqrt{19}}{2\sqrt{5} + \sqrt{38}}$
6. Tính giá trị của biểu thức Q = 3$\sqrt{5}$($\sqrt{2}$ - 2) + $(3 + \sqrt{5})^2$ - 3$\sqrt {10}$
7. Điều kiện để biểu thức 4$\sqrt{x + 4}$ + $\sqrt{x^2 - 16}$ có nghĩa là:
8. Cho biểu thức E = $\sqrt{x + 3}$.$\sqrt{x - 5}$ và F = $\sqrt{(x + )(x - 5)}$. Điều kiện để E và F đồng thời có nghĩa là:
9. Cho P = $\frac{\sqrt{2} + \sqrt{3} + \sqrt{6} + \sqrt{8} + \sqrt{16}}{\sqrt{2} + \sqrt{3} + \sqrt{4}}$. Giá trị của P sau khi rút gọn là:
10. Cho phương trình $\sqrt{x + 4}$ - $\sqrt{1 - x}$ = $\sqrt{1 - 2x}$. Để giải phương trình, ta phải đặt điều kiện cho x là:
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Quy tắc khai phương một tích:
Muốn khai phương một tích các biểu thức không âm, ta có thể khai phương từng biểu thức rồi nhân các kết quả với nhau.
Quy tắc nhân các căn thức bậc hai:
Muốn nhân các căn thức bậc hai của các biểu thức không âm, ta có thể nhân các biểu thức dưới dấu căn với nhau rồi lấy căn bậc hai của kết quả đó.
1. Tính giá trị của Q = $\sqrt{(117,5)^2 - (26,5)^2 - 1440}$
2. Chọn câu đúng
3. Tính giá trị của M, biết M = $\sqrt{7 + \sqrt{13}}$.$\sqrt{7 - \sqrt{13}}$
4. Tính N = $\sqrt{(146,5)^2 - (109,5)^2 + 27,256}$
5. Rút gọn biểu thức P = $\frac{\sqrt{10} + \sqrt{19}}{2\sqrt{5} + \sqrt{38}}$
6. Tính giá trị của biểu thức Q = 3$\sqrt{5}$($\sqrt{2}$ - 2) + $(3 + \sqrt{5})^2$ - 3$\sqrt {10}$
7. Điều kiện để biểu thức 4$\sqrt{x + 4}$ + $\sqrt{x^2 - 16}$ có nghĩa là:
8. Cho biểu thức E = $\sqrt{x + 3}$.$\sqrt{x - 5}$ và F = $\sqrt{(x + )(x - 5)}$. Điều kiện để E và F đồng thời có nghĩa là:
9. Cho P = $\frac{\sqrt{2} + \sqrt{3} + \sqrt{6} + \sqrt{8} + \sqrt{16}}{\sqrt{2} + \sqrt{3} + \sqrt{4}}$. Giá trị của P sau khi rút gọn là:
10. Cho phương trình $\sqrt{x + 4}$ - $\sqrt{1 - x}$ = $\sqrt{1 - 2x}$. Để giải phương trình, ta phải đặt điều kiện cho x là:
Xem bài trước: Bài tập trắc nghiệm toán 9 số 2.
EmoticonEmoticon