Giải bài luyện tập về tia.
Giải bài luyện tập về tia, một lần nữa giúp ta củng cố những hiểu biết về tia và phân biệt được điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, điểm nằm khác phía.
a) Hai điểm B và M nằm cũng phía đối với điểm A hay khác phía đối với điểm A?
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hay điểm B nằm giữa hai điểm A và M?
Bài giải:
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A.
b) Ta có hai trường hợp:
- Nếu M thuộc tia BA thì hai tia MA, MB đối nhau nên M nằm giữa hai điểm A và B.
- Nếu M thuộc tia đối của tia BA thì hai tia BA, BM đối nhau nên B nằm giữa hai điểm A và M
Điền vào chỗ trống các phát biểu sau:
a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với ...
b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với điểm A là một tia gốc ...
Bài giải:
a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A.
b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với điểm A là một tia gốc A.
a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài giải:
a) Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy.
b) Ta có M thuộc tia Oy nên tia OM trùng với tia Oy, N thuộc tia Ox nên tia ON trùng với tia Ox. Do đó hai tia OM, ON đối nhau. Nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
a) Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài giải:
a) Ta có M thuộc tia AB nên tia AM trùng với tia AB. Hai tia AB và AC đối nhau nên tia AM và tia AC đối nhau. Do đó điểm A nằm giữa hai điểm M và C.
b) N thuộc tia AC nên tia AN trùng với tia AC. Hai tia AB và AC đối nhau nên tia AN là tia đối của tia AC. Do đó điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:
a) Điểm O là gốc chung của ...
b) Điểm ... nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Bài giải:
a) Điểm O là gốc chung của hai tia Ox và Oy.
b) Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
a) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.
b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C.
Bài giải:
Với yêu cầu của đề bài, ta có hình vẽ như sau:
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau
b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Bài giải:
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau. Câu này chưa đúng, chẳng hạn ta có hình vẽ sau:
Hai tia Ox, Oy chung gốc, nhưng không đối nhau.
b) Hình bên dưới cho thấy hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng, nhưng không phải là hai tia đối nhau.
Nên câu b) sai.
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. Khẳng định này chắc chắn là đúng rồi.
Như vậy, trong ba câu trên chỉ có câu c) là đúng.
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Giải bài 26 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Vẽ tia AB, lấy điểm M thuộc tia AB. Hỏi:a) Hai điểm B và M nằm cũng phía đối với điểm A hay khác phía đối với điểm A?
b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B hay điểm B nằm giữa hai điểm A và M?
Bài giải:
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A.
Điểm M thuộc tia AB |
- Nếu M thuộc tia BA thì hai tia MA, MB đối nhau nên M nằm giữa hai điểm A và B.
- Nếu M thuộc tia đối của tia BA thì hai tia BA, BM đối nhau nên B nằm giữa hai điểm A và M
Điểm M thuộc tia đối của tia BA |
Giải bài 27 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Điền vào chỗ trống các phát biểu sau:a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với ...
b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với điểm A là một tia gốc ...
Bài giải:
a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A.
b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với điểm A là một tia gốc A.
Giải bài 28 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.a) Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài giải:
Điểm O nằm giữa hai điểm M và N |
b) Ta có M thuộc tia Oy nên tia OM trùng với tia Oy, N thuộc tia Ox nên tia ON trùng với tia Ox. Do đó hai tia OM, ON đối nhau. Nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N.
Giải bài 29 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Cho hai tia đối nhau AB và ACa) Gọi M là một điểm thuộc tia AB. Trong ba điểm M, A, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Gọi N là một điểm thuộc tia AC. Trong ba điểm N, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài giải:
AB và AC là hai tia đối nhau. |
b) N thuộc tia AC nên tia AN trùng với tia AC. Hai tia AB và AC đối nhau nên tia AN là tia đối của tia AC. Do đó điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
Giải bài 30 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:Nếu điểm O nằm trên đường thẳng xy thì:
a) Điểm O là gốc chung của ...
b) Điểm ... nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Bài giải:
a) Điểm O là gốc chung của hai tia Ox và Oy.
b) Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Giải bài 31 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C. Vẽ hai tia AB, ACa) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.
b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại điểm N không nằm giữa B và C.
Bài giải:
Với yêu cầu của đề bài, ta có hình vẽ như sau:
Tia Ax nằm giữa hai tia AB và AC. |
Giải bài 32 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Trong các câu sau em hãy chọn câu đúng:a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau
b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Bài giải:
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau. Câu này chưa đúng, chẳng hạn ta có hình vẽ sau:
Hai tia Ox và Oy không đối nhau. |
b) Hình bên dưới cho thấy hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng, nhưng không phải là hai tia đối nhau.
Hai tia Ox và Oy trùng nhau. |
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau. Khẳng định này chắc chắn là đúng rồi.
Như vậy, trong ba câu trên chỉ có câu c) là đúng.
Xem bài trước: Giải bài tập về tia
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
EmoticonEmoticon