Giải bài tập về tia.
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Hôm trước, cô giáo đã dạy như thế và dặn dò cẩn thận là để hiểu rõ hơn về tia, ta cần giải những bài tập về tia. Yêu cầu của những bài tập này cũng rất đơn giản. Ở trên lớp, nếu bạn nào chăm chú nghe cô giảng thì sẽ hoàn thành những bài tập về tia này rất dễ dàng.
a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một ...
b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ...
c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ...
- Hai tia ... đối nhau
- Hai tia CA và ... trùng nhau
- Hai tia BA và BC ...
Bài giải:
Với những hiểu biết về tia đã được cô giáo trang bị, ta sẽ điền như sau:
a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Rx và Ry.
c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
- Hai tia AB và AC đối nhau
- Hai tia CA và CB trùng nhau
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
Phần in đậm là cụm từ cần điền.
a) Trong các tia MN, MP, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau?
c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau.
Bài giải:
a) Ta đã được học hai tia trùng nhau là hai tia mà mọi điểm đều là điểm chung. Theo đó, trong các tia MN, MP, NP, NQ thì các tia MN, MP, MQ trùng nhau và các tia NP, NQ trùng nhau.
b) Cô giáo đã dạy hai tia đối nhau là hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng. Nên dễ dàng nhận thấy trong các tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau.
c) Hai tia gốc P đối nhau là PN và PQ hoặc PM và PQ
a) Tia trùng với tia BC
b) Tia đối của tia BC
Bài giải:
Để dễ hình dung, ta vẽ hình như sau:
Nhìn hình vẽ thì chắc chắn bạn nào cũng trả lời được,
a) Tia trùng với tia BC là tia By
b) Tia đối của tia BC là tia BO, BA hoặc Bx.
Mở rộng:
- Dễ dàng nhận thấy ba tia BO, BA, Bx trùng nhau.
- Giờ chọn gốc O, các bạn thử kể tên những tia trùng nhau, tia đối nhau nhé!
Nếu kể vanh vách thì xem như những kiến thức về tia các bạn đã nắm vững.
a) Đường thẳng AB
b) Tia AB
c) Tia BA
Bài giải:
a) Vẽ đường thẳng AB khi cho biết hai điểm A và B, thật là dễ, việc này các bạn đã làm thường xuyên rồi, giờ chỉ việc vẽ lại thôi, đừng làm cô giáo của bạn thất vọng nhé!
b) Vẽ tia AB, đã được học rồi nên cũng dễ. Nhưng cần lưu ý tia AB thì gốc là điểm A, nên ta sẽ vẽ như sau:
c) Vẽ tia BA, cũng vẽ tương tự nhưng gốc sẽ là điểm B, ta có hình vẽ như sau:
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Giải bài tập 22 trang 112 sgk hình học 6 tập 1
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một ...
b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của ...
c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì ...
- Hai tia ... đối nhau
- Hai tia CA và ... trùng nhau
- Hai tia BA và BC ...
Bài giải:
Với những hiểu biết về tia đã được cô giáo trang bị, ta sẽ điền như sau:
a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.
b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Rx và Ry.
c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì:
- Hai tia AB và AC đối nhau
- Hai tia CA và CB trùng nhau
- Hai tia BA và BC trùng nhau.
Phần in đậm là cụm từ cần điền.
Giải bài tập 23 trang 112 sgk hình học 6 tập 1
Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình vẽ bên. Hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Trong các tia MN, MP, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
b) Trong các tia MN, NM, MP có những tia nào đối nhau?
c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau.
Bài giải:
Hai tia gốc P đối nhau. |
b) Cô giáo đã dạy hai tia đối nhau là hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng. Nên dễ dàng nhận thấy trong các tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau.
c) Hai tia gốc P đối nhau là PN và PQ hoặc PM và PQ
Giải bài tập 24 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, điểm A thuộc về Ox, các điểm B và C thuộc tia Oy (B nằm giữa O và C). Hãy kể tên:a) Tia trùng với tia BC
b) Tia đối của tia BC
Bài giải:
Để dễ hình dung, ta vẽ hình như sau:
Hai tia BC và By trùng nhau. |
a) Tia trùng với tia BC là tia By
b) Tia đối của tia BC là tia BO, BA hoặc Bx.
Mở rộng:
- Dễ dàng nhận thấy ba tia BO, BA, Bx trùng nhau.
- Giờ chọn gốc O, các bạn thử kể tên những tia trùng nhau, tia đối nhau nhé!
Nếu kể vanh vách thì xem như những kiến thức về tia các bạn đã nắm vững.
Giải bài tập 25 trang 113 sgk hình học 6 tập 1
Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ:a) Đường thẳng AB
b) Tia AB
c) Tia BA
Bài giải:
a) Vẽ đường thẳng AB khi cho biết hai điểm A và B, thật là dễ, việc này các bạn đã làm thường xuyên rồi, giờ chỉ việc vẽ lại thôi, đừng làm cô giáo của bạn thất vọng nhé!
b) Vẽ tia AB, đã được học rồi nên cũng dễ. Nhưng cần lưu ý tia AB thì gốc là điểm A, nên ta sẽ vẽ như sau:
Tia AB |
Tia BA |
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
1 nhận xét:
Bấm vào đây để nhận xétlink vào bong88 | tỷ lệ kèo bong88
ReplyEmoticonEmoticon