Giá trị của một biểu thức đại số.

Giá trị của một biểu thức đại số.

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

Ví dụ: Tính giá trị của biểu thức $x^2$ + 3x - 4 tại x = 3
Thay x = 3 vào biểu thức trên, ta có: $3^2$ + 3.3 - 4 = 14
Vậy giá trị của biểu thức $x^2$ + 3x - 4 tại x = 3 là 14

Lưu ý:
  • Ta luôn tính được giá trị của biểu thức nguyên tại mọi giá trị của biến.
  • Đối với các biểu thức phân, ta chỉ tính được giá trị của biểu thức tại những giá trị của biến làm cho mẫu số khác không.

Chẳng hạn, với biểu thức phân $\frac{2}{x + 1}$ ta chỉ tính được giá trị của biểu thức tại những giá trị của x $\neq$ -1
Xem bài trước: Giải bài tập về biểu thức đại số
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!

Previous
Next Post »
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực!