Giải bài luyện tập về đơn thức.
Chúng ta đã biết những biểu thức như thế nào được gọi là đơn thức và khi nào thì các đơn thức đồng dạng với nhau. Bây giờ chúng ta sẽ luyện giải những bài tập về đơn thức để khắc sâu những kiến thức đó.
16$x^2$$y^5$ - 2$x^3$$y^2$ = 16$(0,5)^2$$(-1)^5$ - 2$(0,5)^3$$(-1)^2$ = 16$(\frac{1}{2})^2$(-1) - 2$(\frac{1}{2})^3$.1
= -16$\frac{1}{4}$ - 2$\frac{1}{8}$ = -4 - $\frac{1}{4}$ = $\frac{-16 - 1}{4}$ = -$\frac{17}{4}$
Vậy giá trị của biểu thức 16$x^2$$y^5$ - 2$x^3$$y^2$ tại x = 0,5 và y = -1 là -$\frac{17}{4}$
-2$x^2$y + 3$x^2$y + $\frac{1}{3}$$x^2$y - $\frac{1}{2}$$x^2$y = (-2 + 3 + $\frac{1}{3}$ - $\frac{1}{2}$)$x^2$y = $\frac{6 + 2 - 3}{6}$$x^2$y = $\frac{5}{6}$$x^2$y
Các bạn có thể viết những đơn thức khác.
$\frac{3}{4}$xy$z^2$; $\frac{1}{2}$xy$z^2$; -$\frac{1}{4}$xy$z^2$.
a) $\frac{12}{15}$$x^4$$y^2$ và $\frac{5}{9}$xy b) -$\frac{1}{7}$$x^2$y và -$\frac{2}{5}$x$y^4$
Vậy đơn thức nhận được có bậc 8
b) Ta có: (-$\frac{1}{7}$$x^2$y)(-$\frac{2}{5}$x$y^4$) = (-$\frac{1}{7}$)(-$\frac{2}{5}$)$x^2$y.x$y^4$ = $\frac{2}{35}$$x^3$$y^5$
Vậy đơn thức nhận được có bậc 8.
a) 3$x^2$y + $\square$ = 5$x^2$y b) $\square$ - 2$x^2$ = -7$x^2$ c) $\square$ + $\square$ + $\square$ = $x^5$
b) $\square$ - 2$x^2$ = -7$x^2$ <=> -5$x^2$ - 2$x^2$ = -7$x^2$
c) $\square$ + $\square$ + $\square$ = $x^5$ <=> -3$x^5$ + $x^5$ + 3$x^5$ = $x^5$
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Giải bài tập 19 trang 36 sgk đại số 7 tập 2
Tính giá trị của biểu thức 16$x^2$$y^5$ - 2$x^3$$y^2$ tại x = 0,5 và y = -1Bài giải:
Với x = 0,5 và y = -1, ta có:16$x^2$$y^5$ - 2$x^3$$y^2$ = 16$(0,5)^2$$(-1)^5$ - 2$(0,5)^3$$(-1)^2$ = 16$(\frac{1}{2})^2$(-1) - 2$(\frac{1}{2})^3$.1
= -16$\frac{1}{4}$ - 2$\frac{1}{8}$ = -4 - $\frac{1}{4}$ = $\frac{-16 - 1}{4}$ = -$\frac{17}{4}$
Vậy giá trị của biểu thức 16$x^2$$y^5$ - 2$x^3$$y^2$ tại x = 0,5 và y = -1 là -$\frac{17}{4}$
Giải bài tập 20 trang 36 sgk đại số 7 tập 2
Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2$x^2$y rồi tính tổng của cả bốn đơn thức đó.Bài giải:
Ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2$x^2$y là 3$x^2$y; $\frac{1}{3}$$x^2$y; -$\frac{1}{2}$$x^2$y. Khi đó tổng của bốn đơn thức là:-2$x^2$y + 3$x^2$y + $\frac{1}{3}$$x^2$y - $\frac{1}{2}$$x^2$y = (-2 + 3 + $\frac{1}{3}$ - $\frac{1}{2}$)$x^2$y = $\frac{6 + 2 - 3}{6}$$x^2$y = $\frac{5}{6}$$x^2$y
Các bạn có thể viết những đơn thức khác.
Giải bài tập 21 trang 36 sgk đại số 7 tập 2
Tính tổng của các đơn thức:$\frac{3}{4}$xy$z^2$; $\frac{1}{2}$xy$z^2$; -$\frac{1}{4}$xy$z^2$.
Bài giải:
$\frac{3}{4}$xy$z^2$ + $\frac{1}{2}$xy$z^2$ + (-$\frac{1}{2}$xy$z^2$) = ($\frac{3}{4}$ + $\frac{1}{2}$ - $\frac{1}{2}$)xy$z^2$ = $\frac{3 + 2 - 1}{4}$xy$z^2$ = xy$z^2$.Giải bài tập 22 trang 36 sgk đại số 7 tập 2
Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:a) $\frac{12}{15}$$x^4$$y^2$ và $\frac{5}{9}$xy b) -$\frac{1}{7}$$x^2$y và -$\frac{2}{5}$x$y^4$
Bài giải:
a) Ta có: ($\frac{12}{15}$$x^4$$y^2$).($\frac{5}{9}$xy) = ($\frac{12}{15}$.$\frac{5}{9}$)$x^4$$y^2$.xy = $\frac{4}{9}$$x^5$$y^3$Vậy đơn thức nhận được có bậc 8
b) Ta có: (-$\frac{1}{7}$$x^2$y)(-$\frac{2}{5}$x$y^4$) = (-$\frac{1}{7}$)(-$\frac{2}{5}$)$x^2$y.x$y^4$ = $\frac{2}{35}$$x^3$$y^5$
Vậy đơn thức nhận được có bậc 8.
Giải bài tập 23 trang 36 sgk đại số 7 tập 2
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:a) 3$x^2$y + $\square$ = 5$x^2$y b) $\square$ - 2$x^2$ = -7$x^2$ c) $\square$ + $\square$ + $\square$ = $x^5$
Bài giải:
a) 3$x^2$y + $\square$ = 5$x^2$y <=> 3$x^2$y + 2$x^2$y = 5$x^2$yb) $\square$ - 2$x^2$ = -7$x^2$ <=> -5$x^2$ - 2$x^2$ = -7$x^2$
c) $\square$ + $\square$ + $\square$ = $x^5$ <=> -3$x^5$ + $x^5$ + 3$x^5$ = $x^5$
Xem bài trước: Giải bài tập đơn thức đồng dạng
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
EmoticonEmoticon