Giải bài tập về đơn thức.
Các bạn đã học lý thuyết về đơn thức, nhưng chưa phân biệt được biểu thức nào là đơn thức, biểu thức nào không phải là đơn thức, việc giải các bài tập sgk trang 32 sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nhận ra đâu là một đơn thức.
(5 - x)$x^2$; -$\frac{5}{9}$$x^2$y; -5
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.
# Ta thấy trong biểu thức (5 - x)$x^2$ = 5$x^2$ - $x^3$ có chứa phép trừ nên đó không phải là một đơn thức.
a) $\frac{2}{5}$ + $x^2$y b) 9$x^2$yz c) 15,5 d) 1 - $\frac{5}{9}$$x^3$.
# Biểu thức b) 9$x^2$yz và c) 15,5 là đơn thức
# Biểu thức a) $\frac{2}{5}$ + $x^2$y và d) 1 - $\frac{5}{9}$$x^3$ không phải là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép cộng và phép trừ.
2,5$x^2$y 0,25$x^2$$y^2$
b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1
Giải bài tập 10 trang 32 sgk đại số 7 tập 2
Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:(5 - x)$x^2$; -$\frac{5}{9}$$x^2$y; -5
Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa.
Bài giải:
# Có hai đơn thức bạn Bình đã viết đúng, đó là -$\frac{5}{9}$$x^2$y và -5# Ta thấy trong biểu thức (5 - x)$x^2$ = 5$x^2$ - $x^3$ có chứa phép trừ nên đó không phải là một đơn thức.
Giải bài tập 11 trang 32 sgk đại số 7 tập 2
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?a) $\frac{2}{5}$ + $x^2$y b) 9$x^2$yz c) 15,5 d) 1 - $\frac{5}{9}$$x^3$.
Bài giải:
Theo định nghĩa đơn thức, ta nhận thấy:# Biểu thức b) 9$x^2$yz và c) 15,5 là đơn thức
# Biểu thức a) $\frac{2}{5}$ + $x^2$y và d) 1 - $\frac{5}{9}$$x^3$ không phải là đơn thức vì trong biểu thức có chứa phép cộng và phép trừ.
Giải bài tập 12 trang 32 sgk đại số 7 tập 2
a) Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau:2,5$x^2$y 0,25$x^2$$y^2$
b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = -1
Bài giải:
a)
# Đơn thức 2,5$x^2$y có phần hệ số là 2,5 và phần biến là $x^2$y# Đơn thức 0,25$x^2$$y^2$ có phần hệ số là 0,25 và phần biến là $x^2$$y^2$.
# Với đơn thức 2,5$x^2$y, ta có: 2,5$x^2$y = 2,5.$1^2$.(-1) = -2,5
Vậy giá trị của đơn thức 2,5$x^2$y tại x = 1 và y = -1 là -2,5
# Với đơn thức 0,25$x^2$$y^2$, ta có: 0,25$x^2$$y^2$ = 0,25.$1^2$.$(-1)^2$ = 0,25
Vậy giá trị của đơn thức 0,25$x^2$$y^2$ tại x = 1 và y = -1 là 0,25
a) -$\frac{1}{3}$$x^2$y và 2x$y^3$ b) $\frac{1}{4}$$x^3$y và -2$x^3$$y^5$
Đơn thức thu được là -$\frac{2}{3}$$x^3$$y^4$ và bậc của nó là 3 + 4 = 7
b) ($\frac{1}{4}$$x^3$y).(-2$x^3$$y^5$) = $\frac{1}{4}$.(-2).$x^3$.y.$x^3$.$y^5$ = -$\frac{1}{2}$$x^6$$y^6$
Đơn thức thu được là -$\frac{1}{2}$$x^6$$y^6$ và bậc của nó là 6 + 6 = 12
Còn rất nhiều đơn thức như vậy, các bạn liệt kê thêm nhé!
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại sốb) Tại x = 1 và y = -1
# Với đơn thức 2,5$x^2$y, ta có: 2,5$x^2$y = 2,5.$1^2$.(-1) = -2,5
Vậy giá trị của đơn thức 2,5$x^2$y tại x = 1 và y = -1 là -2,5
# Với đơn thức 0,25$x^2$$y^2$, ta có: 0,25$x^2$$y^2$ = 0,25.$1^2$.$(-1)^2$ = 0,25
Vậy giá trị của đơn thức 0,25$x^2$$y^2$ tại x = 1 và y = -1 là 0,25
Giải bài tập 13 trang 32 sgk đại số 7 tập 2
Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:a) -$\frac{1}{3}$$x^2$y và 2x$y^3$ b) $\frac{1}{4}$$x^3$y và -2$x^3$$y^5$
Bài giải:
a) (-$\frac{1}{3}$$x^2$y).(2x$y^3$) = (-$\frac{1}{3}$).2.$x^2$.y.x.$y^3$ = -$\frac{2}{3}$$x^3$$y^4$Đơn thức thu được là -$\frac{2}{3}$$x^3$$y^4$ và bậc của nó là 3 + 4 = 7
b) ($\frac{1}{4}$$x^3$y).(-2$x^3$$y^5$) = $\frac{1}{4}$.(-2).$x^3$.y.$x^3$.$y^5$ = -$\frac{1}{2}$$x^6$$y^6$
Đơn thức thu được là -$\frac{1}{2}$$x^6$$y^6$ và bậc của nó là 6 + 6 = 12
Giải bài tập 14 trang 32 sgk đại số 7 tập 2
Hãy viết các đơn thức với biến x, y và có giá trị bằng 9 tại x = -1 và y = 1Bài giải:
Các đơn thức thỏa mãn yêu cầu trên là: -9xy, 9$x^2$$y^2$; -9$x^3$$y^2$; 9$x^2$$y^3$; ...Còn rất nhiều đơn thức như vậy, các bạn liệt kê thêm nhé!
Xem bài trước: Giải bài tập giá trị của biểu thức đại số
EmoticonEmoticon