Giải bài tập phân thức đại số.
Giải bài tập 1 trang 36 SGK đại số 8
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng tỏ rằng:
a) 5y7 = 20xy28x b) 3x(x+5)2(x+5) = 3x2
c) x+2x−1 = (x+2)(x−1)x2−1 d) x2−x−2x+1 = x2−3x+2x−1 e) x3+8x2−2x+4 = x + 2
a) Ta có 5y.28x=140xy7.20xy=140xy} ⇒ 5y.28x = 7.20xy ⇒ 5y7 = 20xy28x
b) Ta có
2.3x(x+5)=6x2+30x3x.2(x+5)=6x2+30x} ⇒ 2.3x(x + 5) = 3x.2(x + 5) ⇒ 3x(x+5)2(x+5) = 3x2
c) Ta có
(x + 2)(x2 + 1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1) ⇒ x+2x−1 = (x+2)(x−1)x2−1
d) Ta có
(x2−x−2)(x−1)=x3−2x2−x+2(x+1)(x2−3x+)2=x3−2x2−x+2}
⇒ x2−x−2x+1 = x2−3x+2x−1
e) Ta có
(x + 2)(x2 - 2x + 4) = x3 + 8 ⇒ x3+8x2−2x+4 = x + 2
Giải bài tập 2 trang 36 SGK đại số 8
Ba phân thức sau có bằng nhau không?
x2−2x−3x2+x; x−3x; x2−4x+3x2−x
Bài giải:
Ta có: (x2 – 2x – 3)x = x3 – 2x2 – 3x và (x2 + x)(x – 3) = x3 – 3x2 + x2 – 3x = x3 – 2x2 – 3x
Nên (x2 – 2x – 3)x = ( x2 + x)(x – 3)
Do đó: x2−2x−3x2+x = x−3x (1)
Ta lại có (x – 3)(x2 – x) = x3 – x2 + 3x2 + 3x = x3 – 4x2 + 3x
và x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x
Nên (x – 3)(x2 – x) = x(x2 – 4x + 3)
Do đó x−3x = x2−4x+3x2−x (2)
Từ (1) và (2) suy ra x2−2x−3x2+x = x−3x = x2−4x+3x2−x
Vậy ba phân thức đã cho bằng nhau.
Giải bài tập 3 trang 36 SGK đại số 8
Cho ba đa thức x2 - 4x; x2 + 4x; x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
...x2−16 = xx−4
Bài giải:
Ta có: (…)(x – 4) = x(x2 – 16) = x(x + 4)(x - 4) = (x2 + 4x)(x - 4) Vậy phải điền vào chỗ trống đa thức x(x + 4) hay x2 + 4x.
EmoticonEmoticon