Độ dài đoạn thẳng.
Ta đã biết cách vẽ một đoạn thẳng, biết gọi tên đoạn thẳng đó. Giờ ta lại muốn xem xem đoạn thẳng đó dài hay ngắn. Để biết được điều đó, ta phải thực hiện phép đo độ dài đoạn thẳng. Vậy ta sẽ đo như thế nào. Bài học hôm nay sẽ "tập trung vào việc đó".
Đo đoạn thẳng.
➤ Dụng cụ cần có: Thường dùng thước chia khoảng mm (thước đo độ dài).
➤ Cách đo: Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch 0, điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn 45mm.
➤ Cách đo: Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch 0, điểm B trùng với một vạch nào đó trên thước, chẳng hạn 45mm.
- Độ dài AB (hoặc độ dài BA) bằng 45mm, kí hiệu AB = 45mm (hoặc BA = 45mm)
- Hoặc "khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 45mm".
- Hoặc "A cách B một khoảng bằng 45mm".
Một câu hỏi thú vị được đặt ra là nếu điểm A trùng với điểm B thì sao. Không sao cả, khi đó ta nói khoảng cách AB bằng 0.
Một câu hỏi thú vị được đặt ra là nếu điểm A trùng với điểm B thì sao. Không sao cả, khi đó ta nói khoảng cách AB bằng 0.
Cô giáo cho một đoạn thẳng khác, chẳng hạn MN, cô gọi ba bạn lên đo:
- Bạn thứ nhất cho kết quả MN = 30mm
- Bạn thứ hai MN = 30mm
- Bạn thứ ba MN = 30mm
Qua đó, cô khẳng định:
- Bạn thứ nhất cho kết quả MN = 30mm
- Bạn thứ hai MN = 30mm
- Bạn thứ ba MN = 30mm
Qua đó, cô khẳng định:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài duy nhất. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.Có bạn nào đó đưa ra câu hỏi độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
Bạn khác lại thắc mắc đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
Cả lớp thảo luận sôi nổi và cuối cùng cô giáo đưa ra kết luận:
- Độ dài đoạn thẳng là một số dương, còn khoảng cách có thể là số dương hoặc bằng 0.
- Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là một con số.
Để củng cố lại cách đo, cô yêu cầu mỗi bạn đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của mình và đọc to kết quả. Việc này được các bạn thực hiện một cách dễ dàng.
Cô yêu cầu bạn lớp trưởng và lớp phó đưa ra kết quả đo của mình. Lúc này đã có sự khác nhau. Và việc so sánh đoạn thẳng lại được bàn tán sôi nổi. Đó cũng là nội dung tiếp theo mà cô giáo muốn chúng ta tìm hiểu.
Tương tự, để so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh độ dài của chúng.
Giả sử ta có đoạn thẳng AB = 3cm, CD = 3cm, EF = 4cm. Khi đó, ta nói:
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau (hay có cùng độ dài), kí hiệu AB = CD.
- Đoạn thẳng EF dài hơn (hay lớn hơn) đoạn thẳng AB, kí hiệu EF > AB.
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn (hay nhỏ hơn) đoạn thẳng EF, kí hiệu CD < EF
Phần này cũng đơn giản và dễ hiểu, nếu vẫn còn phân vân, hãy thực hành đo độ dài các đồ vật gần gũi xung quanh, rồi so sánh, dần sẽ quen.
➤ Một số dụng cụ đo độ dài được thể hiện ở hình 42:
a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích.
➤ Hình 43 dưới đây là thước đo độ dài của học sinh các nước Châu Mỹ.
Đơn vị đo độ dài thường dùng là Inh-sơ (Inch). 1inch = 2,54cm = 25,4mm.
Như vậy, qua bài học này, ta đã nắm được cách đo độ dài đoạn thẳng. Từ đó so sánh đoạn thẳng này với đoạn thẳng kia dựa vào số đo độ dài của chúng. Bài học đã kết thúc, để thư giãn, các bạn thử đo chiều cao của bạn mình để xem lớp ta bạn nào cao nhất nhé!
Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!
Cả lớp thảo luận sôi nổi và cuối cùng cô giáo đưa ra kết luận:
- Độ dài đoạn thẳng là một số dương, còn khoảng cách có thể là số dương hoặc bằng 0.
- Đoạn thẳng là hình, còn độ dài đoạn thẳng là một con số.
Để củng cố lại cách đo, cô yêu cầu mỗi bạn đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của mình và đọc to kết quả. Việc này được các bạn thực hiện một cách dễ dàng.
Cô yêu cầu bạn lớp trưởng và lớp phó đưa ra kết quả đo của mình. Lúc này đã có sự khác nhau. Và việc so sánh đoạn thẳng lại được bàn tán sôi nổi. Đó cũng là nội dung tiếp theo mà cô giáo muốn chúng ta tìm hiểu.
So sánh hai đoạn thẳng.
Muốn biết bạn lớp trưởng và bạn lớp phó ai cao hơn ai. Ta phải đo chiều cao của hai bạn í☺Tương tự, để so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh độ dài của chúng.
Đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD. |
- Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau (hay có cùng độ dài), kí hiệu AB = CD.
- Đoạn thẳng EF dài hơn (hay lớn hơn) đoạn thẳng AB, kí hiệu EF > AB.
- Đoạn thẳng CD ngắn hơn (hay nhỏ hơn) đoạn thẳng EF, kí hiệu CD < EF
Phần này cũng đơn giản và dễ hiểu, nếu vẫn còn phân vân, hãy thực hành đo độ dài các đồ vật gần gũi xung quanh, rồi so sánh, dần sẽ quen.
➤ Một số dụng cụ đo độ dài được thể hiện ở hình 42:
Hình 42. Dụng cụ đo độ dài. |
➤ Hình 43 dưới đây là thước đo độ dài của học sinh các nước Châu Mỹ.
Hình 43. |
Như vậy, qua bài học này, ta đã nắm được cách đo độ dài đoạn thẳng. Từ đó so sánh đoạn thẳng này với đoạn thẳng kia dựa vào số đo độ dài của chúng. Bài học đã kết thúc, để thư giãn, các bạn thử đo chiều cao của bạn mình để xem lớp ta bạn nào cao nhất nhé!
EmoticonEmoticon