Bài trắc nghiệm toán 9 số 5

Đưa thừa số vào trong dấu căn và đưa thừa số ra ngoài dấu căn là hai trong số những kỹ năng cơ bản nhằm biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai. Nếu biết vận dụng linh hoạt thì việc giải bài tập toán về căn thức trở nên nhẹ nhàng hơn. Hãy thử sức với bài trắc nghiệm số 5 dưới đây để một lần nữa hoàn thiện kỹ năng đó.

1. Cho Q = $\frac{1}{2}$.$\sqrt{5}$ - 3$\sqrt{20}$ + $\frac{1}{3}$.$\sqrt{45}$. Giá trị biểu thức Q sau khi rút gọn sẽ là:

Q = -$\frac{9}{2}$.$\sqrt{5}$
Q = $\frac{3}{2}$.$\sqrt{5}$
Q = $\frac{9}{4}$.$\sqrt{5}$
Q = -2$\sqrt{5}$
2. Chọn câu đúng:

3$\sqrt{2}$ > $\sqrt{12}$
$\frac{1}{3}$$\sqrt{51}$ < $\frac{1}{5}$$\sqrt{150}$
$\frac{1}{3}$$\sqrt{36}$ > 6$\sqrt{\frac{1}{9}}$
Cả ba A, B, C đều đúng.
3. Rút gọn biểu thức P = $\frac{3}{5}$$\sqrt{12}$ + $\frac{4}{3}$$\sqrt{27}$ - $\frac{4}{5}$$\sqrt{300}$, ta được:




 
4. Cho a, b là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây đúng?





5. Giải phương trình: $\sqrt{\frac{3x - 2}{2x - 1}}$ = 1





6. Rút gọn biểu thức M = 3$\sqrt{8x}$ - 5$\sqrt{48x}$ + 9$\sqrt{18x}$ + 5$\sqrt{12x}$ với x $\geq$ 0





7. Giải phương trình: $\sqrt{(\frac{-3}{7})^2}.x^2$ = 3





8. Với a dương. Khẳng định nào sau đây đúng?





9. Tính giá trị của biểu thức N = 4$\sqrt{2}$ - 2$\sqrt{32}$ + 3$\sqrt{8}$ - $\frac{1}{3}$$\sqrt{162}$





10. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3$\sqrt{7}$, 6$\sqrt{2}$, 2$\sqrt{13}$, 4$\sqrt{5}$.







Xem bài trước: Bài trắc nghiệm toán 9 số 4

Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!

Previous
Next Post »
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực!