Giải bài ôn tập chương II đại số 8 tập 1

Để hoàn thành tốt bài ôn tập chương II này thì những kiến thức về phân thức đại số như quy tắc rút gọn, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số; tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định....,ta cần phải nắm vững.

Giải bài tập 57 trang 61 SGK đại số 8 tập 1

Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau:
a) $\frac{3}{2x - 3}$ và $\frac{3x + 6}{2x^2 + x - 6}$           b) $\frac{2}{x + 4}$ và $\frac{2x^2 + 6x}{x^3 + 7x^2 + 12x}$
Bài giải:
a) Ta có:
$\frac{3x + 6}{2x^2 + x - 6}$ = $\frac{3(x + 2)}{2x^2 + 4x - 3x - 6}$ = $\frac{3(x + 2)}{2x(x + 2) - 3(x + 2}$ = $\frac{3(x + 2)}{(x + 2)(2x - 3}$ = $\frac{3}{2x - 3}$
b) Ta có:
$\frac{2x^2 + 6x}{x^3 + 7x^2 + 12x}$ = $\frac{2x(x + 3)}{x(x^2 + 7x + 12}$ = $\frac{2(x + 3)}{(x^2 + 3x + 4x + 12}$ = $\frac{2(x + 3)}{(x(x + 3) + 4(x + 3)}$ = $\frac{2(x + 3)}{(x + 3)(x + 4)}$ = $\frac{2}{x + 4}$

Giải bài tập 58 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

Thực hiện các phép tính sau:
a) ($\frac{2x + 1}{2x - 1} - \frac{2x - 1}{2x + 1}$): $\frac{4x}{10x - 5}$
b) ($\frac{1}{x^2 + x} - \frac{2 - x}{x + 1}$):($\frac{1}{x}$ + x - 2)
c) $\frac{1}{x - 1} - \frac{x^3 - x}{x^2 + 1}$($\frac{1}{x^2 - 2x + 1} + \frac{1}{1 - x^2}$)
Bài giải:
a) ($\frac{2x + 1}{2x - 1} - \frac{2x - 1}{2x + 1}$): $\frac{4x}{10x - 5}$
= [$\frac{(2x + 1)^2 - (2x - 1)^2}{(2x - 1)(2x + 1)}$].$\frac{10x - 5}{4x}$ = [$\frac{(4x^2 + 4x + 1) - (4x^2 - 4x + 1)}{(2x - 1)(2x + 1)}$].$\frac{10x - 5}{4x}$
= $\frac{8x}{(2x - 1)(2x + 1)}$.$\frac{10x - 5}{4x}$ = $\frac{10}{2x + 1}$
b) ($\frac{1}{x^2 + x} - \frac{2 - x}{x + 1}$):($\frac{1}{x}$ + x - 2) = [$\frac{1}{x(x + 1)} - \frac{2 - x}{x + 1}$]:[$\frac{1 + x^2 - 2x}{x}$]
= $\frac{1 - x(2 - x)}{x(x + 1)}$.$\frac{x}{x^2 - 2x + 1}$ = $\frac{x^2 - 2x + 1}{x(x + 1)}$.$\frac{x}{x^2 - 2x + 1}$ = $\frac{1}{x + 1}$
c) $\frac{1}{x - 1} - \frac{x^3 - x}{x^2 + 1}$.($\frac{1}{x^2 - 2x + 1} + \frac{1}{1 - x^2}$)
= $\frac{1}{x - 1} - \frac{x(x^2 - 1)}{x^2 + 1}$.[$\frac{1}{(x - 1)^2} + \frac{1}{1 - x^2}$] = $\frac{1}{x - 1} - \frac{x(x - 1)(x + 1)}{x^2 + 1}$.[$\frac{(x + 1) - (x - 1)}{(x - 1)^2(x + 1)}$] = $\frac{1}{x - 1} - \frac{x(x - 1)(x + 1)}{x^2 + 1}$.$\frac{2}{(x - 1)^2(x + 1)}$ = $\frac{1}{x - 1} - \frac{2x}{(x^2 + 1)( x - 1)}$ = $\frac{x^2 + 1 - 2x}{(x^2 + 1)( x - 1)}$ = $\frac{(x - 1)^2}{(x^2 + 1)( x - 1)}$ = $\frac{x - 1}{x^2 + 1}$

Giải bài tập 59 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

a) Cho biểu thức $\frac{xP}{x + P} - \frac{yP}{y + P}$. Thay P = $\frac{xy}{x - y}$ vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.
b) Cho biểu thức $\frac{P^2Q^2}{P^2 - Q^2}$. Thay P = $\frac{2xy}{x^2 - y^2}$ và Q = $\frac{2xy}{x^2 + y^2}$ vào biểu thức đã cho rồi rút gọn biểu thức.
Bài giải:
a) Thay P = $\frac{xy}{x - y}$ vào biểu thức, ta có:
$\frac{xP}{x + P} - \frac{yP}{y + P}$ = $\frac{x.\frac{xy}{x - y}}{x + \frac{xy}{x - y}} - \frac{y.\frac{xy}{x - y}}{y + \frac{xy}{x - y}}$ = $\frac{\frac{x^2y}{x - y}}{\frac{x(x - y) + xy}{x - y}} - \frac{\frac{xy^2}{x - y}}{\frac{y(x - y)- xy}{x - y}}$
= $\frac{x^2y}{x - y}.\frac{x - y}{x^2} - \frac{xy^2}{x - y}.\frac{x - y}{(- y)^2}$ = x + y
b) Để đơn giản ta tính tử $P^2Q^2$, rồi tính mẫu $P^2 - Q^2$, xong lấy hai kết quả chia cho nhau.
Thay P = $\frac{2xy}{x^2 - y^2}$ và Q = C vào tử $P^2Q^2$, ta có:
$P^2Q^2$ = $(\frac{2xy}{x^2 - y^2})^2$.$(\frac{2xy}{x^2 - y^2})^2$ = $\frac{16x^4y^4}{(x^2 - y^2)^2.(x^2 + y^2)^2}$      (1)
Thay P = $\frac{2xy}{x^2 - y^2}$ và Q = C vào mẫu $P^2 - Q^2$, ta có:
$P^2 - Q^2$ = $(\frac{2xy}{x^2 - y^2})^2$ - $(\frac{2xy}{x^2 - y^2})^2$
= $(\frac{2xy}{x^2 - y^2} - \frac{2xy}{x^2 + y^2})$.$(\frac{2xy}{x^2 - y^2} + \frac{2xy}{x^2 + y^2})$
= 4$x^2y^2$.$(\frac{1}{x^2 - y^2} - \frac{1}{x^2 + y^2})$.$(\frac{2xy}{x^2 - y^2} + \frac{2xy}{x^2 + y^2})$
= 4$x^2y^2$.[$\frac{(x^2 + y^2) - (x^2 - y^2)}{(x^2 + y^2)(x^2 - y^2)}$].[$\frac{(x^2 + y^2) + (x^2 - y^2)}{(x^2 + y^2)(x^2 - y^2)}$]
= 4$x^2y^2$.$\frac{2y^2}{(x^2 + y^2)(x^2 - y^2)}$.$\frac{2x^2}{(x^2 + y^2)(x^2 - y^2)}$ = $\frac{16x^4y^4}{(x^2 - y^2)^2.(x^2 + y^2)^2}$      (2)
Từ (1) và (2) suy ra $P^2Q^2$ = $P^2 - Q^2$ nên $\frac{P^2Q^2}{P^2 - Q^2}$ = 1

Giải bài tập 60 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

Cho biểu thức ($\frac{x + 1}{2x - 2} + \frac{3}{x^2 - 1} - \frac{x + 3}{2x + 2}$).$\frac{4x^2 - 4}{5}$
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định
b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài giải:
a) Giá trị của biểu thức ($\frac{x + 1}{2x - 2} + \frac{3}{x^2 - 1} - \frac{x + 3}{2x + 2} $).$\frac{4x^2 - 4}{5}$ được xác định khi:
$\begin{cases}2x - 2 \neq 0\\x^2 - 1 \neq 0\\2x + 2 \neq 0 \end{cases}$ <=> $\begin{cases}x \neq 1\\x \neq \pm1\\x \neq -1 \end{cases}$
Vậy khi x $\neq \pm1$ thì giá trị của biểu thức đã cho xác định.
b) Khi x $\neq \pm1$, ta có:
($\frac{x + 1}{2x - 2} + \frac{3}{x^2 - 1} - \frac{x + 3}{2x + 2}$) = ($\frac{x + 1}{2(x - 1)} + \frac{3}{(x - 1)(x + 1)} - \frac{x + 3}{2(x + 1)} $) = $\frac{(x + 1)^2 + 6 - (x + 3)(x - 1)}{2(x - 1)(x + 1)}$ = $\frac{x^2 + 2x + 1+ 6 - (x^2 + 2x - 3)}{2(x - 1)(x + 1)}$ = $\frac{x^2 + 2x + 1+ 6 - x^2 - 2x + 3}{2(x - 1)(x + 1)}$ = $\frac{5}{(x - 1)(x + 1)}$ = $\frac{5}{x^2 - 1}$
Khi đó biểu thức đã cho sẽ bằng:
$\frac{5}{x^2 - 1}$.$\frac{4x^2 - 4}{5}$ = 4
Như vậy khi biểu thức được xác định thì giá trị của nó là một hằng số, không phụ thuộc vào biến x.

Giải bài tập 61 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức
 ($\frac{5x + 2}{x^2 - 10x} - \frac{5x - 2}{x^2 + 10x}$). $\frac{x^2 - 100}{x^2 + 4}$ được xác định. Tính giá trị của biểu thức tại x = 20040
Bài giải:
Giá trị của biểu thức ($\frac{5x + 2}{x^2 - 10x} - \frac{5x - 2}{x^2 + 10x}$). $\frac{x^2 - 100}{x^2 + 4}$ được xác định khi:
$\begin{cases}x^2 - 10x \neq 0\\x^2 + 10x \neq 0\\x^2 + 4 \neq 0 \end{cases}$ <=> $\begin{cases}x(x - 10) \neq 0\\x(x + 10) \neq 0\end{cases}$ <=> $\begin{cases}x \neq 0\\x \neq \pm10\end{cases}$
Ta rút gọn biểu thức:
($\frac{5x + 2}{x^2 - 10x} - \frac{5x - 2}{x^2 + 10x}$). $\frac{x^2 - 100}{x^2 + 4}$
= [$\frac{5x + 2}{x(x - 10)} - \frac{5x - 2}{x(x + 10)}$].$\frac{(x - 10)(x + 10)}{x^2 + 4}$
= [$\frac{(5x + 2)(x + 10) + (x - 10)(5x - 2)}{x(x - 10)(x + 10)}$].$\frac{(x - 10)(x + 10)}{x^2 + 4}$
= $\frac{10x^2 + 40}{x(x - 10)(x + 10)}$.$\frac{(x - 10)(x + 10)}{x^2 + 4}$ = $\frac{10(x^2 + 4)}{x(x^2 + 4)}$ = $\frac{10}{x}$.
Tại x = 20040, giá trị của biểu thức bằng:
$\frac{10}{20040}$ = $\frac{10}{2004}$

Giải bài tập 62 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

Tìm giá trị của x để phân thức $\frac{x^2 - 10x + 25}{x^2 - 5x}$ bằng 0
Bài tập:
Giá trị của phân thức được xác định khi:
$x^2$ - 5x $\neq$ 0 <=> x(x - 5) $\neq$ 0 <=> x $\neq$ 0 và x $\neq$ 5
Ta có:
$\frac{x^2 - 10x + 25}{x^2 - 5x}$ = 0 <=> $x^2$ - 10x + 25 = 0 <=> $(x - 5)^2$ <=> x = 5
Với x = 5 giá trị của phân thức không được xác định nên không có giá trị nào của x để phân thức đã cho bằng 0.

Giải bài tập 63 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

Viết mỗi phân thức sau đây dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên.
a) P = $\frac{3x^2 - 4x - 17}{x + 2}$               b) Q = $\frac{x^2 - x + 2}{x - 3}$
Bài giải:
a) Ta có: P = $\frac{3x^2 - 4x - 17}{x + 2}$ = 3x - 10 + $\frac{3}{x + 2}$
Để x $\in$ Z, P $\in$ Z thì 3 $\vdots$ (x + 2), tức là x + 2 là ước của 3
Ta có Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}. Khi đó ta có:
$\begin{cases}x + 2 = -3 \\x + 2 = -1 \\x + 2 = 1\\x + 2 = 3 \end{cases}$ <=> $\begin{cases}x = -5 \\x = -3 \\x = -1\\x = 1 \end{cases}$
Vậy x $\in$ {-5; -3; -1; 1}
b) Ta có Q = $\frac{x^2 - x + 2}{x - 3}$ = x + 2 + $\frac{8}{x - 3}$
Để x $\in$ Z, P $\in$ Z thì 8 $\vdots$ (x - 3), tức là x - 3 là ước của 8
Ta có Ư(8) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}. Khi đó ta có:
$\begin{cases}x - 3 = -8\\x - 3 = -4\\x - 3 = -2 \\x - 3 = -1 \\x - 3 = 1\\x - 3 = 2\\ x - 3 = 4\\x - 3 = 8\end{cases}$ <=> $\begin{cases}x = -5\\x = -1\\x = 1 \\x = 2 \\x = 4\\x = 5\\ x = 7\\x = 11\end{cases}$
Vậy x $\in$ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}

Giải bài tập 64 trang 62 SGK đại số 8 tập 1

Tính giá trị của phân thức trong bài tập 62 tại x = 1,12 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba.
Bài giải:
Phân thức trong bài tập 62 là $\frac{x^2 - 10x + 25}{x^2 - 5x}$ = $\frac{(x - 5)^2}{x(x - 5)}$ = $\frac{x - 5}{x}$
Ta đã biết giá trị của biểu thức xác định khi x $\neq$ 5 nên tại x = 1,12, ta có giá trị của biểu thức bằng:
$\frac{1,12 - 5}{1,12}$ = -$\frac{3,88}{1,12}$ = -$\frac{97}{28}$ $\approx$ -3,464

Xem bài trước: Luyện tập biến đổi các biểu thức hữu tỉ


Mỗi bài toán có nhiều cách giải, đừng quên chia sẻ cách giải hoặc ý kiến đóng góp của bạn ở khung nhận xét bên dưới. Xin cảm ơn!

CÙNG CHIA SẺ ĐỂ KIẾN THỨC ĐƯỢC LAN TỎA!

Previous
Next Post »
Cảm ơn các bạn đã ghé thăm trang GIẢI BÀI TẬP TOÁN và để lại những cảm nhận tích cực!